Thứ bảy, 21/12/24, 22:35 Australia/Sydney


Sài Gòn Xưa và Nay

Ý nghĩa của những chữ CEE trên các trạm biến áp rất quen thuộc với người Sài Gòn.

Ý nghĩa của những chữ CEE trên các trạm biến áp rất quen thuộc với người Sài Gòn.
Đó là chữ viết tắt của Compagnie des Eaux et d’Électricité de Saigon, nghĩa là Công ty Điện Nước Sài Gòn. Công ty này được thành lập tròn 120 năm trước, ban đầu có nhiệm vụ cung cấp nước cho các vùng Chợ Lớn, Sài Gòn và cả Nam Vang (Phnompenh).

Lên Sáu – một bài thơ 100 năm còn nguyên giá trị giáo dục

Lên Sáu – một bài thơ 100 năm còn nguyên giá trị giáo dục
Đây là bài thơ giáo khoa do Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu) làm cho trẻ em lên sáu tuổi, viết năm 1919. Bài thơ “Lên sáu” ra đời đến nay đã hơn 100 năm nhưng nó vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa đối với việc giáo dục con trẻ và giáo dục con người nói chung.

Cột đèn! Cột điện?

Cột đèn! Cột điện?
Cách nay khoảng 2000 năm, chỉ những nhà giàu thành Rome, mới có nô lệ đốt đèn bằng dầu thực vật để chiếu sáng lúc đêm về. Coi phim La Mã cổ đại chúng ta đều biết. Năm 1417, thị trưởng thành phố London lệnh tất cả các nhà phải treo đèn lồng ở trước cửa khi đêm xuống trong những tháng mùa Đông. Mãi tới năm 1807, thành phố London; năm 1816, Baltimore của nước Mỹ lắp đèn đường phố bằng khí đốt. Rồi tới năm 1879, đèn chân không do Thomas Alva Edison (1847–1931) phát minh mới chiếu sáng đường phố.

Xe hoa kiệu cưới

Xe hoa kiệu cưới
Đám cưới là ngày trọng đại của cặp uyên ương nhưng không vì thế mà để nó trở thành áp lực cho cô dâu chú rể, do mong muốn làm hài lòng quan khách. Nào là lo thực đơn đãi tiệc, diễn tiến nghi thức hôn lễ. Việc làm hài lòng mọi người thường gây cho bạn nhiều lo âu. Nên nghĩ nhẹ nhàng hơn về cái ngày trọng đại ấy và xem nó như là một khoảnh khắc kỷ niệm đánh dấu sự chuyển tiếp của hai người yêu nhau trong ngày lên xe hoa kiệu cưới.

Cải lương một thuở

Cải lương một thuở
Hồi còn bé cứ mỗi lần nghe tiếng chuông cúng Phật sau bữa cơm chiều của bà cụ nhà cạnh bên, là tôi biết sắp sửa nghe một tuồng cải lương dài lê thê phát ra từ chiếc máy quay đĩa. Nghe cải lương buồn làm sao, hết tuồng cải lương là kết thúc một ngày để chuẩn bị cho một ngày mới.

Gió độc Gò Công!

Gió độc Gò Công!
“Đèn nào cao bằng đèn Châu Đốc. Gió nào độc bằng gió Gò Công. Thổi trận gió Đông lạc vợ xa chồng. Nằm đêm nghĩ lại nước mắt hồng tuôn rơi”

TƯỞNG BÂY GIỜ… LÀ BAO GIỜ

TƯỞNG BÂY GIỜ… LÀ BAO GIỜ
“Saigon bây giờ buồn không em! Đường Duy Tân còn lá đổ muôn chiều? Em còn đợi chờ ngoài hiên vắng Em còn gọi nắng trong sân trường? ”

Bài hát: ĐỌC TIN TRÊN BÁO

Bài hát: ĐỌC TIN TRÊN BÁO
Chập chờn qua từng đêm, Trong giấc mơ anh về, Anh báo tin tôi rằng, Những người đi lính trận, Một lần vẫn còn thiếu, Nhưng nước non thanh bình, Thì dù là bao nhiêu!

CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SÀI GÒN XƯA: ĐẠI LỘ CHARNER – NGUYỄN HUỆ, CHỐN CỰC PHẨM PHONG LƯU

CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SÀI GÒN XƯA: ĐẠI LỘ CHARNER – NGUYỄN HUỆ, CHỐN CỰC PHẨM PHONG LƯU
Trên con đường này các nhân vật lịch sử – văn hóa, kinh tế – tài chính đã để lại dấu vết, từ thương gia giàu có Wang Tai, Speidel; các nhà nhiếp ảnh đầu tiên của Sài Gòn Émile Gsell, George Planté, Pun Lun (Tân Luân), các nhà cách mạng Phan Châu Trinh, Nguyễn An Khương, Cường Để; hoàng tử Miến Điện Myingun, nhà văn hóa Phạm Quỳnh…