Giải trí
Nicole Kidman thắng Nữ chính xuất sắc LHP Venice 2024
Hôm ngày 7/9, Brady Corbet, người nhận giải Sư Tử Bạc cho đạo diễn xuất sắc với...
Họa tác "The Last Melody" (“Giai điệu Cuối cùng”), của Stanislav Brusilov
Nghệ thuật là gì?
Về Bài Thơ ‘Nhà Tôi’ Và Ca Khúc ‘Chuyện Giàn Thiên Lý’
Mở cửa 'căn phòng bí mật' nơi Michelangelo ẩn náu phủ đầy những bức vẽ đáng kinh ngạc
Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên
Chopin's Nocturne in C-sharp Minor
Nghệ thuật hội họa thú vị: Người mẫu của Ingres
Họa sĩ người Áo Ferdinand Georg Waldmüller: Thắp sáng niềm hy vọng và hân hoan
Oscar 2023:
‘Tứ đại thiên vương’ Hồng Kông đình đám một thời giờ ra sao?
Hotline: 0404699888.
Pierre Bonnard, họa sĩ của những thiên đường đã mất
Tranh của Bonnard tràn đầy nhựa sống. Cảnh sinh hoạt thường ngày trên đường phố Paris, khu vườn ở Normandie hay chỉ đơn thuần là tô sữa bên cửa sổ, dưới cây cọ của Bonnard tất cả đều trở nên sống động hơn, thơ mộng hơn, xanh tươi hơn. Đằng sau ánh sáng chan hòa, những đường nét sinh động, là một thoáng lo âu, là một chút gì dễ vỡ, là « những thiên đường đã mất ».
"Flying Fish" by Herbert James Draper (1910)
The Story Behind the Artwork
In 1910, Herbert James Draper, a prominent English painter, exhibited "Flying Fish" at the Royal Academy. Known for his fascination with mythology and the human form, Draper explores themes of desire and aspiration in this captivating painting. The work portrays a moment of yearning and tension, where mythology intertwines with natural beauty, reflecting Draper’s masterful storytelling through art.
Nicole Kidman thắng Nữ chính xuất sắc LHP Venice 2024
Hôm ngày 7/9, Brady Corbet, người nhận giải Sư Tử Bạc cho đạo diễn xuất sắc với phim The Brutalist, công bố Nicole Kidman chiến thắng hạng mục diễn xuất. Tuy nhiên, diễn viên vắng mặt ở lễ trao giải vì mẹ của cô, Janelle Ann Kidman, qua đời đột ngột, theo Hollywood Reporter. Đạo diễn Babygirl - Halina Reijn - thay Kidman nhận giải.
Những ca từ “khó hiểu” trong 8 ca khúc của Trịnh Công Sơn…
Nhạc TCS không được xếp vào loại “nhạc vàng”, không phải ngẫu nhiên mà một số trang âm nhạc ưu ái để hẳn một thể loại nhạc riêng, đó là thể loại nhạc Trịnh. Nhắc đến nhạc TCS, có lẽ người ta sẽ nghĩ đến những triết lý, sự mông lung bí hiểm trong nhiều tầng lớp ý nghĩa của ca từ bài hát. Ngay cả những người sâu sắc và từng trải nhất cũng không dám khẳng định là mình hiểu hết ý nghĩa nhạc Trịnh. Bài viết này không có tham vọng giải thích cặn kẽ, chi tiết những ca từ nhạc Trịnh, chỉ viết lại những hiểu biết gom nhặt được trong quá trình tìm hiểu. Hy vọng khi đọc qua bài viết này, người yêu nhạc Trịnh sẽ có cảm giác: à, thì ra là thế…