Giải trí
Nicole Kidman thắng Nữ chính xuất sắc LHP Venice 2024
Hôm ngày 7/9, Brady Corbet, người nhận giải Sư Tử Bạc cho đạo diễn xuất sắc với...
Họa tác "The Last Melody" (“Giai điệu Cuối cùng”), của Stanislav Brusilov
Nghệ thuật là gì?
Về Bài Thơ ‘Nhà Tôi’ Và Ca Khúc ‘Chuyện Giàn Thiên Lý’
Mở cửa 'căn phòng bí mật' nơi Michelangelo ẩn náu phủ đầy những bức vẽ đáng kinh ngạc
Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên
Chopin's Nocturne in C-sharp Minor
Nghệ thuật hội họa thú vị: Người mẫu của Ingres
Họa sĩ người Áo Ferdinand Georg Waldmüller: Thắp sáng niềm hy vọng và hân hoan
Oscar 2023:
‘Tứ đại thiên vương’ Hồng Kông đình đám một thời giờ ra sao?
Hotline: 0414 343727
Những ca từ “khó hiểu” trong 8 ca khúc của Trịnh Công Sơn…
Nhạc TCS không được xếp vào loại “nhạc vàng”, không phải ngẫu nhiên mà một số trang âm nhạc ưu ái để hẳn một thể loại nhạc riêng, đó là thể loại nhạc Trịnh. Nhắc đến nhạc TCS, có lẽ người ta sẽ nghĩ đến những triết lý, sự mông lung bí hiểm trong nhiều tầng lớp ý nghĩa của ca từ bài hát. Ngay cả những người sâu sắc và từng trải nhất cũng không dám khẳng định là mình hiểu hết ý nghĩa nhạc Trịnh. Bài viết này không có tham vọng giải thích cặn kẽ, chi tiết những ca từ nhạc Trịnh, chỉ viết lại những hiểu biết gom nhặt được trong quá trình tìm hiểu. Hy vọng khi đọc qua bài viết này, người yêu nhạc Trịnh sẽ có cảm giác: à, thì ra là thế…
Nghệ thuật là gì?
Câu hỏi Nghệ thuật là gì? kéo theo luôn hai câu hỏi khác: Cái đẹp là gì? và Họa sĩ là ai?. Tổng quan hai bài viết của Bart Rosier [1] và Joseph A. Goguen [2] được trình bày dưới đây cũng chỉ nhằm làm sáng tỏ một phần những vấn đề tuy không mới nhưng vẫn rất nan giải đó. Phần Phụ lục tóm tắt quan điểm về nghệ thuật của Lev Tolstoy [3] có kèm theo lời bàn. Cả ba tác phẩm của Rosier, Goguen va Tolstoy đều có chung một nhan đề Nghệ thuật là gì?
Nhạc Việt, bài boléro đầu tiên
Nắng chiều” là bài boléro đầu tiên của nhạc Việt? Nhiều người tin là như vậy, do không tìm thấy bài nào cũ hơn ghi thể điệu boléro. Bài hát được nhạc sĩ Lê Trọng Nguyễn sáng tác năm 1953 (có tài liệu ghi năm 1952). Người ta đã quên nhắc tới một nhạc phẩm boléro khác, bài “Chiều thu ấy…” của Lam Phương và Cẩm Huệ, do nhà xuất bản Đoàn Giao ấn hành tại Sài Gòn. Trên tờ nhạc, bên dưới tên tác giả, ghi rõ thời điểm bài nhạc ra đời, năm 1952. “Chiều thu ấy…” là sáng tác đầu tay của nhạc sĩ Lam Phương, năm ông 15 tuổi, với phần lời của nhạc sĩ Hoàng Lang (Cẩm Huệ).