Khoa học
Ký ức có thể hình thành bên ngoài não: Khám phá mang tính cách mạng.
Khả năng hình thành ký ức của con người phụ thuộc vào việc các tế bào thần...
Di sản độc hại của Cách mạng Xanh
Tàu vũ trụ của NASA đã làm thay đổi tiểu hành tinh Dimorphos lao vào Trái đất như thế nào?
Cỗ máy to gấp 3 lần máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới
Tiết lộ bằng chứng cho thấy trữ lượng nước khổng lồ đang tồn tại trên xích đạo gần sao Hỏa
Cuộc truy diệt thỏ lớn nhất trong lịch sử nhân loại
Giải Nobel Y học - Sinh lý học năm 2023
Công cụ BoneCheck, cống hiến của nhà khoa học Úc gốc Việt cho người cao niên
Hệ sinh thái có nguy cơ tuyệt chủng khi mối đe dọa từ các loài xâm lấn ngày càng gia tăng
Việc chữa trị các vấn đề về giấc ngủ có thể là một cách hiệu quả để điều trị PTSD
Đi bộ 10.000 bước mỗi ngày có phải là cách tốt nhất để giúp bạn duy trì sức khoẻ?
Hotline:
Ký ức có thể hình thành bên ngoài não: Khám phá mang tính cách mạng.
Khả năng hình thành ký ức của con người phụ thuộc vào việc các tế bào thần kinh trong não kết nối và lưu trữ thông tin. Khi tiếp xúc với một trải nghiệm hoặc thông tin mới, các tế bào thần kinh kích hoạt một số gen nhất định để sản xuất protein, tạo ra các kết nối mới, giúp hình thành trí nhớ dài hạn.
Tại sao nhiều khoa học gia cho rằng kiến là sinh vật tiến hóa hoàn hảo nhất trên Trái Đất?
Các chuyên gia nghiên cứu cho rằng chúng vượt trội so với con người trong một số lĩnh vực như kỹ thuật xây dựng, nông nghiệp, và "chăn gia súc". Hệ thống xã hội của kiến không chỉ giúp chúng cạnh tranh tốt hơn trong việc sinh tồn mà còn tạo ra một nguồn gen phong phú, giúp chúng trở thành một phần không thể thiếu của hệ sinh thái.
Du hành vũ trụ làm suy yếu trái tim: Thách thức cho các phi hành gia trong các sứ mệnh khám phá không gian
Việc du hành không gian kéo dài đang trở thành một mục tiêu quan trọng của nhân loại, đặc biệt khi các sứ mệnh lên Mặt Trăng , Sao Hỏa và xa hơn nữa đang được các cơ quan vũ trụ trên toàn cầu lên kế hoạch. Tuy nhiên, với những lợi ích khoa học và kỹ thuật mà việc khám phá không gian mang lại, các nhà khoa học cũng phải đối diện với một loạt các thách thức về sinh lý học. Một trong những vấn đề lớn nhất là tác động tiêu cực của môi trường vi trọng lực đối với cơ thể con người, trong đó có sức khỏe tim mạch.
Trí thông minh nhân tạo: Đồng minh đắc lực trong cuộc chiến chống ung thư
Tại triển lãm VivaTech 2024 ở Paris ( 22 - 25/05/2024 ), triển lãm lớn nhất châu Âu về các công nghệ mới, bao trùm lên hết vẫn là trí thông minh nhân tạo (AI), một công nghệ được sử dụng ngày nhiều trong mọi lĩnh vực, trong đó có y tế. Đặc biệt, trí thông minh nhân tạo đang dần dần trở thành một đồng minh đắc lực trong cuộc chiến chống ung thư tại những quốc gia có nền y khoa tiên tiến như Pháp.