Thứ ba, 28/01/25, 14:00 Australia/Sydney


Khoa học

Mặt trăng Ariel của sao Thiên Vương có thể chứa một đại dương ẩn dưới bề mặt

Mặt trăng Ariel của sao Thiên Vương có thể chứa một đại dương ẩn dưới bề mặt
Sử dụng Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST), các nhà thiên văn học phát hiện ra rằng Ariel, một mặt trăng của sao Thiên Vương, có thể ẩn chứa một đại dương nước lỏng dưới bề mặt.

Hy vọng một thử nghiệm mới có thể mang lại sự nhẹ nhõm cho hàng triệu người đau lưng

Hy vọng một thử nghiệm mới có thể mang lại sự nhẹ nhõm cho hàng triệu người đau lưng
AUSTRALIA - Có 4 triệu người Úc đang sống chung với các vấn đề về đau lưng và việc điều trị khiến Úc tốn hơn 3 tỷ đô-la mỗi năm. Nay một kỹ thuật mới để phục hồi đĩa đệm cột sống, mang lại hy vọng mới cho nhiều người.

Di sản độc hại của Cách mạng Xanh

Di sản độc hại của Cách mạng Xanh
Trong khi việc đưa ra các loại hạt giống năng suất cao đã cứu hàng trăm triệu người khỏi nạn đói thì nó lại làm giảm chất lượng dinh dưỡng và làm tăng độc tính của các loại ngũ cốc thiết yếu. Để thiết lập một hệ thống thực phẩm bền vững và giàu dinh dưỡng, các quốc gia nên áp dụng các hình thức nông nghiệp sinh thái dựa trên hoạt động canh tác của các hộ nhỏ.

Động đất kéo dài cả tiếng đồng hồ trên Mặt Trăng thách thức nỗ lực nghiên cứu của NASA

Động đất kéo dài cả tiếng đồng hồ trên Mặt Trăng thách thức nỗ lực nghiên cứu của NASA
Nghiên cứu mới được NASA tài trợ tiết lộ rằng Mặt Trăng không yên bình như chúng ta tưởng. Phát hiện mới có thể khiến sứ mệnh thiết lập tiền đồn Mặt Trăng thêm bất trắc.

Tàu vũ trụ của NASA đã làm thay đổi tiểu hành tinh Dimorphos lao vào Trái đất như thế nào?

Tàu vũ trụ của NASA đã làm thay đổi tiểu hành tinh Dimorphos lao vào Trái đất như thế nào?
Các khoa học gia đã phát hiện ra rằng, tiểu hành tinh trong Thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh kép (DART) của NASA có thể đã thay đổi sau cú va chạm. Một cuộc điều tra mới về hậu quả của vụ va chạm này đã tiết lộ rằng, tiểu hành tinh thuộc hệ tiểu hành tinh đôi, có thành phần như "đống gạch vụn".

Bạch đàn cầu vồng: Loài cây đẹp trong thế giới thực vật.

Bạch đàn cầu vồng: Loài cây đẹp trong thế giới thực vật.
Bạch đàn deglupta thường được gọi là bạch đàn cầu vồng vì cách rụng vỏ độc đáo của nó. Sau khi lớp vỏ ngoài cùng bong ra, phần thân cây sẽ lộ ra có màu xanh lục tươi, nhưng dần dần, chúng sẽ chuyển sang màu xanh lam, tím, cam và cuối cùng là màu hạt dẻ. Bạch đàn cầu vồng không rụng vỏ cùng một lúc mà rụng từng phần trong suốt cả năm, tạo nên hiệu ứng cầu vồng hết sức bắt mắt.

Cỗ máy to gấp 3 lần máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Cỗ máy to gấp 3 lần máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới
ÂU CHÂU - Máy gia tốc hạt trị giá 17 tỷ Mỹ kim theo đề xuất của CERN sẽ tìm kiếm những hạt và lực vật lý mới, đồng thời giải mã vật chất tối và năng lượng tối.

Tiết lộ bằng chứng cho thấy trữ lượng nước khổng lồ đang tồn tại trên xích đạo gần sao Hỏa

Tiết lộ bằng chứng cho thấy trữ lượng nước khổng lồ đang tồn tại trên xích đạo gần sao Hỏa
ÂU CHÂU – Các chuyên gia khoa học cho biết quỹ đạo tàu Mars Express của Âu châu có thể đã tìm thấy một lượng nước băng khổng lồ bên dưới bề mặt Hành tinh Đỏ. Các chuyên gia cho biết nếu tan chảy, nước có thể bao phủ toàn bộ Sao Hỏa trong một lớp nước sâu khoảng hai mét. Sự tồn tại của nó cũng mang đến một triển vọng đầy hấp dẫn cho các sứ mệnh của con người trong tương lai tới Hành tinh Đỏ.

Cuộc truy diệt thỏ lớn nhất trong lịch sử nhân loại

Cuộc truy diệt thỏ lớn nhất trong lịch sử nhân loại
Khi nước Úc sử dụng vũ khí sinh học để tiêu diệt thỏ cách đây 73 năm, số lượng thỏ giảm mạnh từ 600 triệu con xuống 100 triệu con, kéo theo một thảm họa ở Âu châu.

Úc: Phát hiện kinh ngạc từ cơ thể sinh vật 1,75 tỉ tuổi

Úc: Phát hiện kinh ngạc từ cơ thể sinh vật 1,75 tỉ tuổi
Bị nhốt trong những khối đá cổ ở sa mạc phía Bắc nước Úc, cơ thể các sinh vật nhỏ bé còn nguyên bằng chứng về một bước đột phá tiến hóa.