Thứ bảy, 27/04/24, 19:49 Australia/Sydney


Sài Gòn Xưa và Nay

Bài hát: ĐỌC TIN TRÊN BÁO

Bài hát: ĐỌC TIN TRÊN BÁO
Chập chờn qua từng đêm, Trong giấc mơ anh về, Anh báo tin tôi rằng, Những người đi lính trận, Một lần vẫn còn thiếu, Nhưng nước non thanh bình, Thì dù là bao nhiêu!

CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SÀI GÒN XƯA: ĐẠI LỘ CHARNER – NGUYỄN HUỆ, CHỐN CỰC PHẨM PHONG LƯU

CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SÀI GÒN XƯA: ĐẠI LỘ CHARNER – NGUYỄN HUỆ, CHỐN CỰC PHẨM PHONG LƯU
Trên con đường này các nhân vật lịch sử – văn hóa, kinh tế – tài chính đã để lại dấu vết, từ thương gia giàu có Wang Tai, Speidel; các nhà nhiếp ảnh đầu tiên của Sài Gòn Émile Gsell, George Planté, Pun Lun (Tân Luân), các nhà cách mạng Phan Châu Trinh, Nguyễn An Khương, Cường Để; hoàng tử Miến Điện Myingun, nhà văn hóa Phạm Quỳnh…

Sài gòn ơi,

Sài gòn ơi,
...Dù thời gian có là thoáng đam mê Phố phường vạn ánh sao mê Nhưng tôi vẫn không bao giờ quên.

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 3

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 3
“Trong rạp đầy những người đàn ông với y phục trắng nổi bật, cho thấy một khía cạnh bất ngờ trong nhà hát. Những người đàn bà làm tăng lên quang cảnh quá sức của sự đồng phục này bằng các y phục hở cổ ngực màu đậm, thường là màu đen. Thật là một thời trang đảo lộn giữa hai phái nam và nữ. Điều này thật ra cũng có gì không xấu. Một người, chỉ duy nhất một mà thôi, hút thuốc dễ nhận thấy: đầu ông ta sáng đẹp lạ, thật đáng ngưỡng mộ mà chúng tôi chưa bao giờ thấy, đúng là một tác phẩm nghệ thuật. Tôi tin là sự kiện toàn này chỉ có thể là do người làm tóc đã miệt mài phô trương.”

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 2

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 2
Ông Nguyễn Liên Phong đã tả một góc cạnh của đường Catinat vào đầu thế kỷ 20 trong quyển “Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca” (9) đúng như các cơ sở kinh doanh Hoa, Ấn lúc ấy ở khu đầu đường Catinat như sau:

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 1

Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 1
Bài biên khảo này có mục đích trình bày cảnh quan, kiến trúc, sinh hoạt thương mại trên con đường Catinat trong bối cảnh đời sống chính trị, văn hóa của thành phố Saigon vào đầu thế kỷ 20. Phân tích các nét văn hóa, kinh tế đặc thù của một con đường trong một địa phương cho ta một cái nhìn vi mô, liên quan đến các cá thể địa phương, ít nhiều không được biết đến trong bối cảnh tổng quan của một nước. Tuy vậy, mặc dầu chỉ là một “tiểu tự sự” (petit recit) nhưng nó sẽ cho ta thấy sự đậm chất của môi trường văn hóa qua đấy con người hay quá trình lịch sử ít nhiều bị ảnh hưởng.

Thơ Nguyễn Bính: chân quê mà vẫn dân tộc và hiện đại

Thơ Nguyễn Bính: chân quê mà vẫn dân tộc và hiện đại
Trong văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Bính là một thi sĩ được nhiều người yêu thích và trân trọng.

“Đi chợ tính tiền”

“Đi chợ tính tiền”
“Đi chợ tính tiền” là một bài ca dao lục bát. Bài đã được in làm bài Học thuộc lòng cho học sinh lớp “sơ đẳng” trong sách Quốc văn giáo khoa thư năm 1948, trang 114. Bài thơ kể chuyện một người phụ nữ đi chợ về, phải trình bày minh bạch, rõ ràng việc chi tiêu với chồng.

Không được kêu Sài Gòn là “Sài Thành”

Không được kêu Sài Gòn là “Sài Thành”
...Đến năm 1949 Sài Gòn là thủ đô của Quốc Gia Việt Nam. Đến năm 1955 Việt Nam Cộng Hòa được thành lập, Sài Gòn vẫn là thủ đô với tên gọi chánh thức là “Đô thành Sài Gòn”.