Thứ tư, 22/01/25, 18:02 Australia/Sydney


Sài Gòn Xưa và Nay

Tuyển chọn hình ảnh đẹp ngày xưa của Công Trường Lam Sơn ở trung tâm đô thành Sài Gòn

Tuyển chọn hình ảnh đẹp ngày xưa của Công Trường Lam Sơn ở trung tâm đô thành Sài Gòn
Những cái tên như Công trường quốc tế, công trường Mê Linh, công trường Diên Hồng, công trường Lam Sơn… vốn rất quen thuộc với người Sài Gòn xưa. Đó là những khoảng đất công nhỏ hơn nhiều so với công viên, nhưng cũng là mảng xanh đủ để tô điểm cho khu vực trung tâm của đô thành, thỉnh thoảng có thêm những hàng ghế đá nhỏ để người Sài Gòn có thể tạm dừng chân bước mỏi (như là Công trường Quốc Tế, công Trường Mê Linh…)

20 tấm ảnh màu đẹp và sắc nét nhất của đường phố Sài gòn trước 1975 (phần 1)

20 tấm ảnh màu đẹp và sắc nét nhất của đường phố Sài gòn trước 1975 (phần 1)
Bài viết là phần đầu tiên của bộ tuyển chọn những tấm ảnh màu đẹp nhất của Sài Gòn trước năm 1975. Điểm khác biệt của loạt bài này là những hình ảnh được tuyển chọn đều rất sắc nét, là những góc ảnh rực rỡ nhất của đô thành năm xưa mà bạn có thể chưa từng thấy ở bất kỳ nơi nào khác.

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Hồ Con Rùa

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Hồ Con Rùa
Từ lâu, Hồ Con Rùa đã không còn bóng dáng “con rùa” nào, nhưng như là một thói quen, người dân Sài Gòn vẫn gọi khu bùng binh xung quanh hồ nhỏ nằm gọn giữa đường Duy Tân (Phạm Ngọc Thạch) là Hồ Con Rùa.

Ký ức về Ga xe lửa Sài Gòn trước 1975 ở bên hông chợ Bến Thành

Ký ức về Ga xe lửa Sài Gòn trước 1975 ở bên hông chợ Bến Thành
“Chiều nay có phải anh ra miền Trung .. Về thăm quê mẹ cho em về cùng Rồi ta sẽ đi chung chuyến tàu Về đến sông Hương núi Ngự Để nhìn trăng soi cuối thôn…

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn (Vương Cung Thánh Đường)

Hình ảnh Sài Gòn xưa và nay chụp cùng 1 vị trí: Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn (Vương Cung Thánh Đường)
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn có tên chính thức là Vương cung thánh đường Chính toà Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, tên tiếng Anh là Immaculate Conception Cathedral Basilica, tên tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saigon. Đây được xem là một “phiên bản kiến trúc” của Nhà Thờ Đức Bà Paris.

Bùng binh Bồn Kèn trước năm 1975 – Hình ảnh thân thuộc với người Sài Gòn xưa

Bùng binh Bồn Kèn trước năm 1975 – Hình ảnh thân thuộc với người Sài Gòn xưa
Kể từ khi người Pháp cho lấp Kinh Lớn năm 1887 để mở rộng con đường mang Charner, thì từ đó đến nay, giao điểm của 2 đại lộ mang tên Charner – Bonard (từ 1955 đến nay mang tên Nguyễn Huệ – Lê Lợi) luôn là trung tâm của sự sầm uất của Sài Gòn.

Đường Catinat và nếp sống Sài Gòn xưa

Đường Catinat và nếp sống Sài Gòn xưa
Trong số hàng trăm con đường của Sài Gòn, đường Tự Do - sau này bị đổi tên thành đường Đồng Khởi - xưa là đường Catinat, là một trong số rất ít những con đường kỳ cựu nhất. Nó hiện diện từ trước khi Pháp đánh chiếm Sài Gòn và tầm quan trọng của nó trải dài từ thời Pháp thuộc cho đến bây giờ.

Đội quân lừng danh sử Việt từ vua đến tướng đều là phụ nữ

Đội quân lừng danh sử Việt từ vua đến tướng đều là phụ nữ
Trong thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, người Bách Việt chỉ giành được độc lập ngắn khi có các cuộc khởi nghĩa nổ ra. Điều kỳ lạ là cuộc khởi nghĩa đầu tiên nhằm thoát khỏi ách đô hộ của nhà Hán lại là một đội quân được lãnh đạo bởi những người phụ nữ. Đây là điều mà người Hán có nằm mơ cũng không thể tưởng tượng ra được.

60 tấm ảnh màu thể hiện sự phồn hoa của Sài Gòn thập niên 1960-1970

60 tấm ảnh màu thể hiện sự phồn hoa của Sài Gòn thập niên 1960-1970
Sài Gòn có một thời là chốn phồn hoa đô hội, sôi động bậc nhất của khu vực. Những hình ảnh về Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông của những năm 1960, 1970 dưới đây được hiện lên lung linh sắc màu đầy kiêu hãnh.

Hình ảnh của những ngôi trường nổi tiếng nhất Sài Gòn xưa – Phần 1: Lasan Taberd, Pétrus Ký và Lê Quý Đôn

Hình ảnh của những ngôi trường nổi tiếng nhất Sài Gòn xưa – Phần 1: Lasan Taberd, Pétrus Ký và Lê Quý Đôn
Mời các bạn xem lại hình ảnh của 3 trong số những ngôi trường lâu đời nhất của Sài Gòn, đó là trường Lasan Taberd (nay là trường trung học chuyên Trần Đại Nghĩa), trường Chasseloup Laubat, nay là trường THPT Lê Quý Đôn, và trường Petrus Ký (nay là trường trung học chuyên Lê Hồng Phong).