Thứ bảy, 20/04/24, 01:59 Australia/Sydney


Sài Gòn Xưa và Nay

BỎ ĐI TÁM

BỎ ĐI TÁM
Người Sài Gòn thuở xưa (kéo dài cho tới trước năm 1975) ưa nói cái câu "Bỏ đi Tám". Sao lại không nói "Bỏ đi Hai / Ba / Năm / Chín...", hay một thứ tự nào đó bất kỳ, mà sao phải là thứ "Tám"?

TÊN ĐỊA DANH CŨ Ở SÀI GÒN .

TÊN ĐỊA DANH CŨ Ở SÀI GÒN        .
Những ai sống ở Sài Gòn trước năm 1975 còn nhớ những cái tên này!

" Sài Gòn có bến Chương Dương,...

" Sài Gòn có bến Chương Dương, Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do Có Chợ Quán, có Cầu Kho, Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm ...."

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Ngã Tư Bảy Hiền

Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Ngã Tư Bảy Hiền
Ngã tư Bảy Hiền là một địa danh quen thuộc của người Sài Gòn trước và sau năm 1975. Ngày nay, ngã tư Bảy Hiền thuộc phường 11, quận Tân Bình, là đầu nút giao thông quan trọng của khu vực Tây Bắc, kết nối 4 con đường huyết mạch toả đi các quận huyện: Cách Mạng Tháng Tám, Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt.

Những quán cafe “huyền thoại” của Sài Gòn trước 1975

Những quán cafe “huyền thoại” của Sài Gòn trước 1975
Sài Gòn những năm trước 1975 có những quán café mang phong cách sang trọng, là nơi gặp gỡ của tầng lớp được xem là tinh hoa thời đó, như là văn nghệ sĩ, nhà báo, các nhân vật chốn nghị trường, và cả quân nhân, công chức và du khách…

TÔI ĐI HỌC (Truyện ngắn của Thanh Tịnh)

TÔI ĐI HỌC (Truyện ngắn của Thanh Tịnh)
...Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

Bài thơ Sài Gòn của Bảo Vân, và bài thơ Tôi Yêu Tiếng Việt miền Nam của Bàng Bá Lân (Trần Văn Giang sưu tầm)

Bài thơ Sài Gòn của Bảo Vân, và bài thơ Tôi Yêu Tiếng Việt miền Nam của Bàng Bá Lân (Trần Văn Giang sưu tầm)
Xin giới thiệu hai bài thơ về Sài Gòn và Miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa) không thể nào quên trong tâm trí đám học trò Miền Nam trước năm 1975 như bản thân tôi. Tôi nói “không thể nào quên” vì các Cô giáo, Thầy giáo bậc Tiểu học cho học trò học thuộc nằm lòng hai bài này để lên trả bài trong lớp học lấy điểm.

NGÔN NGỮ NGƯỜI SÀI GÒN.

NGÔN NGỮ NGƯỜI SÀI GÒN.
Người Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung, có thói quen dùng từ "dạ" khi nói chuyện, khác với người miền Bắc lại dùng từ "vâng".

...Nhị Thiên Đường...

...Nhị Thiên Đường...
Căn nhà 47 Triệu Quang Phục đã đổi chủ, hiện nay trên tầng cao nhất vẫn còn đủ ba chữ Nhị Thiên Đường xây bằng gạch xa xưa. Mong rằng căn nhà được bảo tồn và giữ lại một nhãn hiệu rất lâu, rất quen thuộc với người Sài Gòn.

Một thời để nhớ. Một thời để yêu

Một thời để nhớ. Một thời để yêu
Chè và Thơ" ..không biết có quý vị nào còn nhớ không ta ,và bài viết hôm nay ad kính gởi tới quý vị đó chính là Quán Chè khá nổi tiếng tại Sài Gòn trước 75 có tên gọi "Thạch Chè Hiển Khánh" cũng thân thuộc với nhiều người như tên gọi của chợ Bàn Cờ vậy.