Sài Gòn Xưa và Nay
CHUYỆN ÍT BIẾT VỀ SÀI GÒN XƯA: ĐẠI LỘ CHARNER – NGUYỄN HUỆ, CHỐN CỰC PHẨM PHONG LƯU
Sài gòn ơi,
Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 2
Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 1
“Đi chợ tính tiền”
Không được kêu Sài Gòn là “Sài Thành”
60 tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Saigon thập niên 1960-1970
Hình ảnh lịch sử Đài Thiên Văn cổ duy nhất còn tồn tại ở Việt Nam
Saigon 1968-1969 Dưới Ống Kính Của Brian Wickham
XIN NGHIÊNG MÌNH TRƯỚC TUYỆT THẾ GIAI NHÂN.
Hotline: 0414 343727
Nguồn gốc tên gọi địa danh ở Sài Gòn: Ngã Tư Bảy Hiền
Ngã tư Bảy Hiền là một địa danh quen thuộc của người Sài Gòn trước và sau năm 1975. Ngày nay, ngã tư Bảy Hiền thuộc phường 11, quận Tân Bình, là đầu nút giao thông quan trọng của khu vực Tây Bắc, kết nối 4 con đường huyết mạch toả đi các quận huyện: Cách Mạng Tháng Tám, Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt.
Bài thơ Sài Gòn của Bảo Vân, và bài thơ Tôi Yêu Tiếng Việt miền Nam của Bàng Bá Lân (Trần Văn Giang sưu tầm)
Xin giới thiệu hai bài thơ về Sài Gòn và Miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng Hòa) không thể nào quên trong tâm trí đám học trò Miền Nam trước năm 1975 như bản thân tôi. Tôi nói “không thể nào quên” vì các Cô giáo, Thầy giáo bậc Tiểu học cho học trò học thuộc nằm lòng hai bài này để lên trả bài trong lớp học lấy điểm.