Tin thế giới

Tổng thống Trump công bố thỏa thuận thương mại với Việt Nam
WASHINGTON - Tổng thống Trump cho biết Hoa Kỳ đã đạt được một thỏa thuận thương...
Ngày nào cũng là Ngày Độc Lập ở Đài Loan
Thủ tướng Thái Lan bị đình chỉ chức vụ sau bê bối điện thoại với ông Hun Sen
Trung Quốc tổ chức hội nghị chiến lược quốc phòng với Nga và Iran
Hun Sen muốn gì khi tung đoạn ghi âm, nói thủ tướng Thái Lan sắp mất chức?
Việt Nam thành quốc gia đối tác của BRICS: Cơ hội có vượt rủi ro?
Tổng thống Trump thông báo lệnh ngưng bắn có hiệu lực giữa Iran và Israel
Úc có 3 trong 10 thành phố đáng sống nhất thế giới 2025
Mỹ tấn công Iran: Trump nói Iran phải 'làm hòa' nếu không muốn chịu thảm kịch!
Thủ tướng Thái Lan đối mặt với lời kêu gọi từ chức sau vụ rò rỉ điện thoại
Mối đe dọa thật sự từ Iran
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Đúng, trật tự thế giới hiện nay là đa cực!

Một thuật ngữ học thuật ít được mọi người biết đến đột nhiên trở nên thịnh hành trong các vấn đề quốc tế. Trật tự đa cực – ý tưởng cho rằng có nhiều cường quốc quan trọng trên toàn cầu, chứ không phải chỉ một vài siêu cường – đang được các nhà lãnh đạo, CEO, và học giả coi là tương lai. Tin tức khắp nơi đang gợi ý tầm quan trọng ngày càng tăng của các cường quốc tầm trung, từ Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil đến Nam Hàn và Australia.
Tại sao không thể làm ngơ trước vụ ám sát Hardeep Singh Nijjar ở Canada?

Khi chào đón Narendra Modi đến Washington hồi tháng 6, Joe Biden nói, “Giữa chúng ta có sự tôn trọng lẫn nhau rất lớn vì cả hai nước đều là những nền dân chủ.” Tuyên bố chung do các nhà lãnh đạo Mỹ và Ấn Độ đưa ra nhấn mạnh niềm tin chung của họ rằng “trật tự quốc tế dựa trên luật lệ phải được tôn trọng.”
Tại sao Tiến trình Hoà bình Oslo thất bại?

Ngồi trên Bãi cỏ phía Nam của Tòa Bạch Ốc vào ngày 13/09/1993, tôi không thể tin vào những gì mình đang nhìn thấy. Dưới bầu trời trong vắt không một gợn mây, một vị thủ tướng Israel khó chịu và một nhà lãnh đạo Palestine rạng rỡ nắm tay nhau vì hòa bình, trong khi một tổng thống Mỹ hồ hởi ôm lấy bộ đôi này, mỉm cười như một bậc cha mẹ đầy tự hào.
Liệu Ấn Độ có đổi tên nước thành Bharat?

Kể từ khi Đảng Bharatiya Janata (BJP) lên nắm quyền ở Ấn Độ vào năm 2014, đảng này đã thực hiện các chính sách nhằm uốn nắn Ấn Độ theo tầm nhìn dân tộc chủ nghĩa Hindu. Giờ đây có lẽ BJP đã sẵn sàng thực hiện thay đổi đáng chú ý nhất: đổi tên nước. Trong hội nghị thượng đỉnh G20 ở Delhi hôm 9 và 10 tháng 9, thủ tướng Narendra Modi đã dùng một tấm bảng tên có khắc “Bharat,” tức tên theo tiếng Hindi của nước ông.
Christopher Luxon sẽ là thủ tướng tiếp theo của New Zealand

NEW ZEALAND - Cựu lãnh đạo Air New Zealand trở thành nghị sĩ đã đánh bại Chris Hipkins - thủ tướng sắp mãn nhiệm thuộc đảng Lao động với kết quả cho thấy đảng Quốc gia trung hữu đạt 40% phiếu bầu và Đảng Lao động chỉ được 26,8%. Ông Luxon đã hứa sẽ xây dựng lại nền kinh tế, giảm chi phí sinh hoạt, tăng cường luật pháp và trật tự cũng như cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe và giáo dục.