Tin thế giới

Liệu thế giới đang bước vào một cuộc chạy đua mới về võ khí nguyên tử?
Nga giơ cao bóng ma nguyên tử để các nước không dám bênh vực Ukraine. Xung đột giữa...
Cuộc đua AI thực sự
Đặc quyền 'con ông cháu cha' khiến cộng đồng mạng Trung Quốc phẫn nộ
Vì sao Hun Sen quay lưng với đồng minh Thaksin?
Tổng tham mưu trưởng Quân đội Pháp: Nga là « mối đe dọa lâu dài » với an ninh Âu châu
Việt Nam siết hàng Trung Quốc trung chuyển trái phép sau thỏa thuận với Trump
Musk lập đảng mới, Trump phản ứng ra sao?
“Đảng Nước Mỹ” (America Party) của Elon Musk – Làn gió cải cách hay cơn bão chính trị?
Tổng thống Trump công bố thỏa thuận thương mại với Việt Nam
Ngày nào cũng là Ngày Độc Lập ở Đài Loan
Thủ tướng Thái Lan bị đình chỉ chức vụ sau bê bối điện thoại với ông Hun Sen
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Apple đối diện vụ kiện vì bình luận về Trung Quốc của CEO Tim Cook năm 2018

Hôm 4/11, Thẩm phán quận Yvonne Gonzalez Rogers cho biết các cổ đông do một quỹ hưu trí tại Anh dẫn đầu đã kiện Apple vì bình luận của CEO Tim Cook ngày 1/1/2018. Khi các nhà phân tích đề cập đến áp lực doanh số của Apple tại một số thị trường mới nổi, ông Cook đã nói “sẽ không đưa Trung Quốc vào danh mục này”.
Tập trận hải quân Malabar: Thúc đẩy hợp tác quốc phòng

BBT - Nhóm bộ tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ vừa thực hiện giai đoạn một cuộc tập trận hải quân Malabar kéo dài 4 ngày (từ ngày 3 đến 6-11) ở vịnh Bengal (Ấn Độ). Đây là động thái nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phòng và thể hiện quyết tâm của các nước tham gia trong việc ủng hộ một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở và dựa trên luật lệ, xây dựng một liên minh như “NATO của châu Á”.
Liên Hiệp Quốc cung cấp thông tin người bất đồng chính kiến cho Bắc Kinh

Các chính sách của chính quyền Trung Quốc (ĐCSTQ) đối với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương bị nghi ngờ vi phạm nhân quyền, vấn đề này đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Gần đây, Liên Hợp Quốc (LHQ) bị cáo buộc đã cung cấp cho ĐCSTQ danh sách những người bất đồng chính kiến Duy Ngô Nhĩ. Quốc hội Mỹ đã mở một cuộc điều tra đối với vấn đề này.
Chủ nghĩa toàn cầu là ‘hình thái khác’ của Chủ nghĩa xã hội? (Phần 2)

Toàn cầu hóa có thể chỉ đơn giản là xu thế phát triển tất yếu của sự dịch chuyển khoa học, công nghệ, dòng vốn, lao động và tri thức giữa các quốc gia, lục địa trên toàn cầu nhằm tìm kiếm lợi ích đầu tư tốt hơn. Nhưng chủ nghĩa toàn cầu hóa thì hoàn toàn khác, một "chủ nghĩa" chỉ được hình thành khi có nền tảng lý luận và mục tiêu cụ thể của nó. Bề ngoài, chủ nghĩa toàn cầu theo đuổi một chính quyền toàn cầu, khoác cho mình chiếc áo "đạo đức" rất lộng lẫy như không có chiến tranh, không có bất bình đẳng, giải quyết các thảm họa môi trường....