Tin thế giới
Tại sao Việt Nam không phản hồi lời mời trở thành "quốc gia đối tác" của BRICS?
QUỐC TẾ - Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia là bốn nước ASEAN được mời tham...
Kyiv thảo luận với Paris về khả năng khai triển quân đội nước ngoài tại Ukraine.
Mỹ : 5 người thiệt mạng vì hỏa hoạn ở Los Angeles, Hollywood bị đe dọa
Trung Quốc, chiến tranh Ukraine, Trung Đông: Ba thách thức đối ngoại lớn nhất với Tổng Thống Trump năm 2025
Vì sao cảnh sát Nam Hàn khó bắt tổng thống bị luận tội?
Derek Tran nhậm chức dân biểu Hạ viện Mỹ, nói sẽ ‘dốc sức’ vì cộng đồng người Việt
Cách mạng Cuba đã « mồ yên mả đẹp », kinh tế Trung Quốc và Nga đang lao đao
Sau cuộc bầu cử Hoa Kỳ, Elon Musk có thể chuyển hướng tập trung sang Châu Âu và Úc Đại Lợi.
Máy bay chở khách Nam Hàn gặp nạn: Hơn 170 người chết
Tại sao Trung Quốc không sợ Trump?
Tập nghi ngờ động cơ thực sự đằng sau lời mời của Trump
Hotline: 0414 343727
Chính phủ Úc đang bị chỉ trích vì không ủng hộ dân chủ ở Campuchia
Gần mười triệu người đủ điều kiện sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử ở Campuchia, và một lần nữa, thủ tướng đương nhiệm Hun Sen cùng Đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền của ông dự kiến vẫn sẽ chiếm ưu thế. Các tổ chức nhân quyền nói rằng cuộc bầu cử không khác gì hơn là một màn độc diễn, với việc đảng đối lập chính của Campuchia bị cấm và một số thành viên của đảng này bị bắt bỏ tù.
Sau nửa thế kỷ tỵ nạn, người Việt vẫn chọn nước Mỹ tự do
Kết quả một cuộc khảo sát từ Trung tâm nghiên cứu Pew, bản doanh tại Washington, cho thấy người Việt tỵ nạn tại Hoa Kỳ, dù trải qua nửa thế kỷ để sinh sống, làm việc và đủ thời gian để lãng quên những nỗi đau từ Tháng Tư 1975, thế nhưng tự do là mầm đã nảy chồi và bám chặt trên vùng đất mới. Bất chấp từ hơn 2 thập niên qua, nhà nước mới Cộng sản vẫn ra sức kêu gọi và bày tỏ thái độ muốn thu hút người Việt ở Mỹ trở về tham gia việc xây dựng kinh tế, sinh sống tại Việt Nam, nhưng đa số người được tham khảo nói họ chỉ muốn sống với tự do, còn Việt Nam nếu có quay về, chỉ là tạm, vì đó mãi là quê hương.
Các đặc sứ khí hậu của Trung Quốc và Hoa Kỳ gặp nhau, có thể đồng ý về giảm phát thải không?
QUỐC TẾ - Đặc sứ Mỹ về khí hậu đã gặp người đồng cấp Trung Quốc, để giúp thúc đẩy hợp tác về giảm khí thải. Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai quốc gia gây ô nhiễm carbon lớn nhất, trong khi quan hệ ngoại giao lạnh giá gần đây giữa hai nước khiến việc giải quyết khủng hoảng khí hậu trở thành một thách thức. Các cuộc đàm phán diễn ra trong bối cảnh đợt nắng nóng kỷ lục ở bán cầu bắc, với 1/4 công dân Hoa Kỳ hiện đang phải đối mặt với cảnh báo nhiệt độ hết sức nóng bức.
Úc và Liên minh châu Âu chưa thể đạt được thỏa thuận về thương mại tự do
QUỐC TẾ - Nỗ lực mới nhất của Úc nhằm đạt được một thỏa thuận thương mại tự do với Liên minh Âu châu đã bị chững lại. Thỏa thuận này tập trung vào đẩy mạnh các thương hiệu rượu vang và pho mát phổ biến của Úc. Thủ tướng đã tận dụng cơ hội do hội nghị thượng đỉnh NATO trao cho ông để kết nối với quốc tế nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại chặt chẽ hơn.
Nỗ lực mới giảm khí thải Úc qua việc tham gia 'câu lạc bộ khí hậu' của Đức
QUỐC TẾ - Thủ tướng Anthony Albanese cho biết Úc sẽ tham gia ‘Câu Lạc Bộ Khí Hậu Quốc Tế,’ một liên minh do Đức khởi xướng, được hỗ trợ bởi các nền kinh tế lớn G-7. Ông đã đưa ra thông báo với Thủ tướng Đức Olaf Scholz trước khi tới Litva, để tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO hàng năm. Nhưng ‘Câu Lạc Bộ Khí Hậu’ là gì và nó có ý nghĩa gì đối với Úc?.
Ngành hàng hải hướng tới kế hoạch cắt giảm khí thải tham vọng hơn
Thế Giới - Một hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp Quốc tại London đã đưa ra một thỏa thuận không ràng buộc nhằm cắt giảm khí thải ròng trong ngành vận tải biển xuống mức 0 vào năm 2050. Một số quốc gia cho rằng thỏa thuận này không đạt được những gì cần thiết, trong khi Úc ủng hộ các mục tiêu tham vọng hơn.