Tin thế giới
Vì sao chưa phải lúc thích hợp để Trung Quốc đánh chiếm Đài Loan?
Trung Quốc thời gian gần đây đã tăng cường sự hiện diện quân sự xung quanh Đài...
Syria: Bachar Al-Assad bị lật đổ, bàn cờ Trung Đông bị "đảo lộn"
Thách thức Trung Quốc đối với chính quyền Trump
Mỹ cảnh báo nguy cơ quân khủng bố Hồi Giáo chiếm đoạt Syria
Bachar Al Assad bị lật đổ : Sự im lặng của Nga
Syria : Phe nổi dậy thông báo chấm dứt chế độ độc tài Bachar Al Assad
Trung Quốc và Bắc Hàn đã phá vỡ kế hoạch chiến tranh của
Tổng Thống tân cử Donald Trump kêu gọi tờ New York Times xin lỗi vì ‘đưa tin sai lệch về Trump trong nhiều năm
Đàm phán với Nga: TT Zelensky tuyên bố sẽ nhượng bộ nếu NATO bảo vệ lãnh thổ Kiev kiểm soát
Úc và Ấn Độ ký thỏa thuận về tiếp nhiên liệu trên không
Hỏa tiễn siêu thanh Orechnik: Trò chơi leo thang xung đột của tổng thống Nga Putin
Hotline: 0404699888.
Mỹ tố cáo Bắc Hàn cài nhân viên để tống tiền và đưa cho ông Kim phát triển vũ khí.
Hoa Kỳ - Ngày 12/12, Mỹ treo thưởng 5 triệu đô-la cho ai có thể cung cấp thông tin về một âm mưu mà theo đó, các nhân viên công nghệ của Bắc Hàn được tuyển dụng vào các công ty Mỹ để rồi đánh cắp bí mật thương mại và đòi tiền chuộc. Số tiền thu được dùng để tài trợ cho chương trình vũ khí của Bình Nhưỡng.
Chế độ Assad sụp đổ tại Syria: Cơ hội nào để Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng?
Về hồ sơ Syria, bên cạnh các chủ đề « Những bước đi đầu tiên khó khăn của quá trình chuyển tiếp chính trị », « Nước Nga bị sỉ nhục », « Moscow chơi trò giữ thăng bằng để duy trì vị thế ở Syria », Le Figaro còn chú ý đến tác động và những cơ hội mà Trung Quốc có thể được hưởng từ sự thay đổi quyền lực chính trị ở Damas.
Chiến thắng của phe nổi dậy Syria làm gia tăng mối đe dọa khủng bố Hồi Giáo tại Pháp
Tại Syria, thủ lĩnh liên minh các lực lượng nổi dậy cam kết không đưa đất nước vào một cuộc nội chiến mới sau khi chế độ Bachar Al-Assad sụp đổ. Dù vậy, Pháp và một số nước Âu châu khác thận trọng theo dõi tình hình. Giới chức an ninh ngày càng lo ngại về nguy cơ những phần tử thánh chiến cực đoan trở về.
Đằng sau cuộc khủng hoảng hiến pháp chưa hồi kết của Nam Hàn
Thứ Ba tuần trước, Tổng thống Nam Hàn, Yoon Suk-yeol, đã đẩy đất nước vào tình trạng hỗn loạn chính trị khi bất ngờ tuyên bố – và sau đó rút lại – lệnh thiết quân luật. Đây là lần đầu tiên thiết quân luật được áp dụng ở nước này kể từ năm 1980, khi Tổng thống Chun Doo-hwan tiến hành đảo chính và thảm sát hàng nghìn người biểu tình dân chủ trong Cuộc Nổi dậy Gwangju.