Thứ sáu, 17/01/25, 17:46 Australia/Sydney


Tin thế giới

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 3)

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 3)
...Nhưng điều ông không nói ra là, việc Putin xuất khẩu hỗn loạn và bạo lực để phục vụ mục đích ấy đã làm đứt gãy mối quan hệ giữa các quốc gia và các dân tộc Slavơ theo cách mà ngay cả sự sụp đổ của đế chế Xô-viết cũng không tạo ra.

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 2)

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 2)
Năm 1994, sau ba năm suy thoái kinh tế khủng khiếp, hai trong số ba vị tổng thống trong buổi họp tại Viskuli đã phải rời nhiệm sở. Tại Belarus, Alexander Lukashenko, người từng điều hành một nông trại tập thể chuyên chăn nuôi heo, đã thắng cử trước Shushkevich.

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 1)

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (Phần 1)
Tám giờ tối Chủ nhật, ngày 08/12/1991, Mikhail Gorbachev, Tổng thống Liên Xô, nhận được một cuộc điện thoại bằng đường dây tối mật. Người ở đầu dây bên kia là Stanislav Shushkevich, một giáo sư vật lý khiêm tốn, người mà vài tháng trước đó, trong công cuộc cải tổ của Gorbachev, đã được giao đảm nhận chức vụ lãnh đạo Cộng hòa Belarus thuộc Liên Xô.

Đối diện dân số suy giảm, Trung Quốc có thể học được gì từ Nhật Bản?

Đối diện dân số suy giảm, Trung Quốc có thể học được gì từ Nhật Bản?
Tháng Một vừa qua, chính phủ Trung Quốc xác nhận rằng dân số nước này đã giảm lần đầu tiên kể từ cuối những năm 1950 – khi hàng triệu người chết đói trong chiến dịch Đại Nhảy vọt thảm khốc nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa của cựu lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông. Tuyên bố này dẫn đến một loạt các bản tin phân tích những tác động nghiêm trọng lên nước này.

Tỉ phú Gautam Adani, người giàu nhất Ấn Độ, là ai?

Tỉ phú Gautam Adani, người giàu nhất Ấn Độ, là ai?
Người đàn ông giàu nhất Ấn Độ luôn né tránh sự chú ý của công chúng

Dân Nga quay lại thời Stalin tố cáo nhau với chính quyền

Dân Nga quay lại thời Stalin tố cáo nhau với chính quyền
Thời Liên Xô cũ, dân chúng được khuyến khích tố cáo ai đó với chính quyền nếu họ dám chỉ trích Đảng Cộng sản. Nước Nga thời Vladimir Putin, tố cáo nhau kiểu Stalinist này đang được lập lại - người dân giờ đây có thể gặp rắc rối vì chỉ trích cuộc chiến ở Ukraine, người tố cáo họ có thể là đồng nghiệp hoặc thậm chí là người thân trong gia đình.

Quốc gia nào có ảnh hưởng nhất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương?

Quốc gia nào có ảnh hưởng nhất ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương?
QUỐC TẾ - Ảnh hưởng của Úc ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tiếp tục tăng, theo một báo cáo mới của một nhóm chuyên gia cố vấn hàng đầu. Viện Lowy nhận thấy Hoa Kỳ vẫn là quốc gia hùng mạnh nhất đối với khu vực châu Á, trong khi ảnh hưởng của Trung Quốc bị suy yếu do những biện pháp cứng rắn kiểm soát COVID của nước này.

Pháp và Úc thỏa thuận hỗ trợ Ukraine

Pháp và Úc thỏa thuận hỗ trợ Ukraine
Các bộ trưởng Pháp và Úc đã gặp nhau tại Paris để ký cam kết quân sự giúp đỡ Ukraine. Đây là cuộc đàm phán cấp cao đầu tiên kể từ khi thỏa thuận tàu ngầm giữa hai nước bị phá vỡ dưới thời chính phủ Liên minh cũ.

Nổ bom tự sát giết chết ít nhất 59 người ở Peshawar, phân nửa là cảnh sát

Nổ bom tự sát giết chết ít nhất 59 người ở Peshawar, phân nửa là cảnh sát
PAKISTAN - Nhân viên cấp cứu đã mang các thi thể ra ngoài và tìm kiếm những người sống sót sau khi một kẻ đánh bom tự sát cho nổ tung mình bên trong một đền thờ Hồi giáo đông đúc trong một khu phức hợp an ninh được củng cố nghiêm ngặt ở thành phố Peshawar, phía tây bắc đầy biến động của Pakistan.

Liên Âu cân nhắc lập trường cứng rắn hơn về vấn đề nhập cư

Liên Âu cân nhắc lập trường cứng rắn hơn về vấn đề nhập cư
ÂU CHÂU - Liên Âu đang xem xét lập trường cứng rắn hơn đối với vấn đề nhập cư, sau khi số lượng người ‘nhập cảnh bất thường’ tăng lên 330,000 vào năm ngoái. Nhưng có thể khó đạt được sự đồng thuận giữa khối 27 quốc gia, khi một số nước gợi lại những ý tưởng gây tranh cãi về kiểm soát biên giới.