Tin thế giới

Đàm phán tại Istanbul: Nga và Ukraine không đạt thỏa thuận ngừng bắn
Thảo luận về cơ hội một cuộc trao đổi giữa Volodymyr Zelenskyy và Vladimir Putin,...
Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ bỏ rơi Ukraine?
Thủ tướng Anthony Albanese thăm Nam Dương (Indonesia).
Trung Quốc - Hoa Kỳ giảm 115% thuế suất trừng phạt đối ứng trong vòng 90 ngày
Hoa Kỳ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận thương mại song phương
Tổng thống Nga đề nghị đàm phán trực tiếp với Ukraine, Kyiv hoan nghênh « dấu hiệu tích cực » từ phía Moscow.
Tại sao Thái Lan tăng cường quân đội ở biên giới Thái-Lào?
CHIẾN SỰ NAM Á - Ấn Độ không kích Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát
Donald Trump áp thuế 100% đối với ngành công nghiệp phim của nước ngoài nhằm khôi phục 'Thời kỳ hoàng kim của Hollywood'
Thay vì Greenland, Mỹ nên tập trung chú ý vào Quần đảo Aleutian
Nhìn từ Kyiv (Kiev): Thỏa thuận khoáng sản với Mỹ là « thỏa hiệp ít tồi tệ nhất » cho Ukraine
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Bản chất thực sự của cuộc chiến giữa Hamas và Israel

Lý do khiến người ngoài khó có thể hiểu được cuộc chiến Hamas-Israel là bởi vì có đến ba cuộc chiến đang diễn ra cùng lúc: một cuộc chiến giữa người Do Thái ở Israel và người Palestine, vốn đã bị một nhóm khủng bố làm trầm trọng thêm; một cuộc chiến trong các xã hội Israel và Palestine về tương lai của họ; và một cuộc chiến giữa Iran và các lực lượng uỷ nhiệm với Mỹ và các đồng minh.
Henry Kissinger: Kẻ đạo đức giả hay nhà hiện thực tàn nhẫn?

Henry Kissinger, người vừa qua đời vào ngày 29/11/2023, là hiện thân cho khoảng cách giữa lời nói và hành động của nước Mỹ trên chính trường quốc tế. Đôi khi theo kiểu cơ hội và mang tính chữa cháy, chính sách đối ngoại của ông luôn lấy quyền lực làm màu sắc chủ đạo và không quan tâm đến những con người còn sót lại sau nó. Có lẽ vì nước Mỹ trong mắt ông không phải là ‘một thành phố trên đồi,’ nên ông chưa bao giờ thấy mình sai: ý tưởng và sáng kiến sẽ đến và đi, nhưng quyền lực thì không.
Trận đấu giữa Thủ tướng Anh và người đồng cấp Hy Lạp vì các bức tượng điêu khắc Parthenon bằng đá cẩm thạch - Parthenon Marbles.

QUỐC TẾ - Tranh chấp kéo dài giữa Hy Lạp và Anh về các bức tượng điêu khắc Parthenon bằng đá cẩm thạch đã leo thang gay gắt sau khi Thủ tướng Anh Rishi Sunak hủy cuộc gặp với người đồng cấp Kyriakos Mitsotakis. Một loạt các bức tượng và trụ gạch 2.500 năm tuổi được trưng bày trong Bảo tàng Anh đã bị lấy đi từ Athens vào đầu thế kỷ 19. Athens từ lâu đã yêu cầu trả lại các tác phẩm điêu khắc nhưng vô ích.