Thứ bảy, 18/01/25, 18:47 Australia/Sydney


Tin thế giới

Chưa thoát khỏi cái bóng của Nga, Bắc Kinh là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất từ Moscow

Chưa thoát khỏi cái bóng của Nga, Bắc Kinh là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất từ Moscow
LIÊN BANG NGA - Cơ quan xuất cảng công nghiệp quân sự của Liên bang Nga mới đây tiết lộ doanh số bán vũ khí năm 2021. Theo đó, Trung Quốc là nhà nhập cảng hàng đầu vũ khí của Nga trong năm 2021. Căng thẳng xung đột leo thang trên khắp toàn cầu đã giúp doanh số bán vũ khí của Nga tăng mạnh, dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong 2 đến 3 năm tới.

32 quốc gia, gồm cả EU, huỷ bỏ cơ chế ưu đãi thương mại với Trung Quốc

32 quốc gia, gồm cả EU, huỷ bỏ cơ chế ưu đãi thương mại với Trung Quốc
TRUNG QUỐC - Gần đây, Tổng cục Hải quan Trung Quốc thông báo từ ngày 1/12, sẽ hoàn toàn dừng cấp giấy Chứng nhận xuất xứ mẫu A (GSP form A) cho hàng xuất cảng sang Liên minh Âu Châu (EU), Anh, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và Liechtenstein. Nghĩa là có 32 nước đã hủy bỏ ưu đãi đối với thương mại với Trung Quốc. Cho đến nay, chỉ có Na Uy, New Zealand và Úc là vẫn giữ nguyên ưu đãi này cho Trung Quốc.

Facebook dẹp bỏ hệ thống nhận dạng khuôn mặt và xóa khuôn mặt của một tỷ người dùng

Facebook dẹp bỏ hệ thống nhận dạng khuôn mặt và xóa khuôn mặt của một tỷ người dùng
Facebook đang đóng cửa hệ thống nhận dạng khuôn mặt của mình và xóa hàng tỷ khuôn mặt, phản ứng lại trước những lo ngại nghiêm trọng về quyền riêng tư mà trang mạng xã hội này đang có nhiều tai tiếng.

Thủ Tướng Scott Morrison tả xung hữu đột tại hội nghị G20

Thủ Tướng Scott Morrison tả xung hữu đột tại hội nghị G20
ITALY - Thủ Tướng Scott Morrison đã đến Rome để tham dự hội nghị thượng đỉnh G20, trước khi tuyên bố cam kết mới của Úc về thải khí bằng không vào năm 2050. Thế nhưng một vài quốc gia thành viên của nhóm G20 kêu gọi, hãy chấm dứt việc khai thác than đá và điều hành các nhà máy điện vận hành bằng than. Ông nói rằng nước Úc không ủng hộ chiều hướng đó và cùng với Trung Quốc và Ấn độ chống lại các kêu gọi như vậy. Ông cũng kêu gọi thế giới điều tra về nguồn gốc của coronavirus.

Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng lâu đời nhất ở Mỹ chi 1 triệu USD để vạch trần đạo đức giả của BlackRock

Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng lâu đời nhất ở Mỹ chi 1 triệu USD để vạch trần đạo đức giả của BlackRock
'Nghiên cứu người tiêu dùng', tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lâu đời nhất nước Mỹ, đã sử dụng số tiền lên tới 1 triệu USD để quảng cáo kết quả nghiên cứu của họ nhằm vạch trần BlackRock, quỹ đầu tư lớn nhất toàn cầu, hoạt động ở Phố Wall, vì thói đạo đức giả của quỹ này khi bắt tay làm ăn với Trung Quốc bất chấp vấn đề nhân quyền và quay lưng lại trước an ninh tài chính của nước Mỹ.

Thế chiến III: Mỹ có thể bóp nghẹt Trung Quốc mà không cần chiến tranh, nhưng nhiều thế lực ở Mỹ không thích thế (Kỳ 2)

Thế chiến III: Mỹ có thể bóp nghẹt Trung Quốc mà không cần chiến tranh, nhưng nhiều thế lực ở Mỹ không thích thế (Kỳ 2)
Sự thật là, Mỹ có quá nhiều cách và quyền lực trong tay để ngăn Trung Quốc chiếm Đài Loan mà không cần kích hoạt một cuộc chiến. Rủi ro lớn nhất với Đài Loan lúc này chính là nhiều thế lực ở Mỹ cũng có thể cần một cuộc chiến, vì thử vũ khí, vì lái định hướng dư luận khỏi các cuộc khủng hoảng nội bộ... Nhưng rất may cho Đài Loan là Trung Quốc không thể xuất chiến, ít nhất là vào thời điểm này, trong một tương lai gần. Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay đã hé lộ ít nhiều…

Thế chiến III nếu xảy ra sẽ kéo dài nhấm nhẳng và chẳng thay đổi gì, nhưng ĐCSTQ cần nó (Kỳ 1)

Thế chiến III nếu xảy ra sẽ kéo dài nhấm nhẳng và chẳng thay đổi gì, nhưng ĐCSTQ cần nó (Kỳ 1)
Cuộc chiến Mỹ - Trung, nếu có xảy ra vì Đài Loan, cũng không phải hướng tới mục tiêu lật đổ hệ tư tưởng hay các chế độ độc tài như Thế chiến thứ Nhất và thứ Hai. Kết quả của nó có thể là các cuộc chiến sự nhỏ, dai dẳng giữa Trung - Mỹ ở cả Thái Bình Dương và Biển Đông. Nhưng thế lực ở Bắc Kinh cần một cuộc chiến, thế lực ở Nhà Trắng cũng cần nó để duy trì quyền lực chính trị của đảng phái, bên cạnh cái lý về lợi ích quốc gia.

Kinh tế toàn cầu không thể ‘sống sót’ nếu thực hiện các cam kết chống biến đổi khí hậu (Kỳ 6)

Kinh tế toàn cầu không thể ‘sống sót’ nếu thực hiện các cam kết chống biến đổi khí hậu (Kỳ 6)
QUỐC TẾ - Biến đổi khí hậu đã trở thành mối bận tâm lớn của thời đại. Nhiều quốc gia trên thế giới, gồm 2 nước lớn là Mỹ và Trung Quốc đều đã lên tiếng cam kết chống biến đổi khí hậu. Tuy vậy, cả 2 quốc gia này đang gặp phải vô số trở ngại khi thực hiện cam kết của họ, từ đó làm dấy lên câu hỏi về tính khả thi của các biện pháp chống nóng lên toàn cầu. Những yêu cầu từ thực tế cuộc sống, xã hội, và kinh tế khác xa với những cuộc thảo luận trên các bàn hội nghị chính trị.

Cuộc khủng hoảng chip hiện là mối quan tâm hàng đầu của các Giám đốc điều hành trên toàn cầu

Cuộc khủng hoảng chip hiện là mối quan tâm hàng đầu của các Giám đốc điều hành trên toàn cầu
QUỐC TẾ - Báo cáo thu nhập quý 3/2021 của nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới cho thấy, cuộc khủng hoảng chất bán dẫn đang diễn biến tồi tệ. Tình trạng thiếu chip và những rắc rối liên quan đến chuỗi cung ứng đang tác động tiêu cực đến nhiều ngành công nghiệp và kết quả tài chính toàn cầu.

Trung Quốc kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 1)

Trung Quốc kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 1)
Có những thương hiệu quen thuộc mà bạn cho rằng ắt hẳn phải là hàng nội địa Mỹ, nhưng thực ra lại được hậu thuẫn bởi các nhà đầu tư Trung Quốc. Có một danh sách đáng kinh ngạc mà bạn cần biết về các công ty Mỹ đã được mua lại, điều hành, hoặc kiểm soát một phần bởi các doanh nghiệp Trung Quốc.