Tin thế giới
Mỹ : 5 người thiệt mạng vì hỏa hoạn ở Los Angeles, Hollywood bị đe dọa
HOA KỲ - Thành phố Los Angeles và khu vực lân cận, miền tây Hoa Kỳ, đang bị cùng...
Trung Quốc, chiến tranh Ukraine, Trung Đông: Ba thách thức đối ngoại lớn nhất với Tổng Thống Trump năm 2025
Vì sao cảnh sát Nam Hàn khó bắt tổng thống bị luận tội?
Derek Tran nhậm chức dân biểu Hạ viện Mỹ, nói sẽ ‘dốc sức’ vì cộng đồng người Việt
Cách mạng Cuba đã « mồ yên mả đẹp », kinh tế Trung Quốc và Nga đang lao đao
Sau cuộc bầu cử Hoa Kỳ, Elon Musk có thể chuyển hướng tập trung sang Châu Âu và Úc Đại Lợi.
Máy bay chở khách Nam Hàn gặp nạn: Hơn 170 người chết
Tại sao Trung Quốc không sợ Trump?
Tập nghi ngờ động cơ thực sự đằng sau lời mời của Trump
Chưa có thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hamas, trong khi điều kiện ở các trại tị nạn ngày càng tồi tệ
Ông Trump lại kêu gọi mua Greenland sau khi để mắt đến Canada, Kênh đào Panama
Hotline: 0414 343727
Apple đối diện vụ kiện vì bình luận về Trung Quốc của CEO Tim Cook năm 2018
Hôm 4/11, Thẩm phán quận Yvonne Gonzalez Rogers cho biết các cổ đông do một quỹ hưu trí tại Anh dẫn đầu đã kiện Apple vì bình luận của CEO Tim Cook ngày 1/1/2018. Khi các nhà phân tích đề cập đến áp lực doanh số của Apple tại một số thị trường mới nổi, ông Cook đã nói “sẽ không đưa Trung Quốc vào danh mục này”.
Tập trận hải quân Malabar: Thúc đẩy hợp tác quốc phòng
BBT - Nhóm bộ tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Úc và Ấn Độ vừa thực hiện giai đoạn một cuộc tập trận hải quân Malabar kéo dài 4 ngày (từ ngày 3 đến 6-11) ở vịnh Bengal (Ấn Độ). Đây là động thái nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phòng và thể hiện quyết tâm của các nước tham gia trong việc ủng hộ một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở và dựa trên luật lệ, xây dựng một liên minh như “NATO của châu Á”.
Liên Hiệp Quốc cung cấp thông tin người bất đồng chính kiến cho Bắc Kinh
Các chính sách của chính quyền Trung Quốc (ĐCSTQ) đối với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương bị nghi ngờ vi phạm nhân quyền, vấn đề này đã gây ra rất nhiều tranh cãi. Gần đây, Liên Hợp Quốc (LHQ) bị cáo buộc đã cung cấp cho ĐCSTQ danh sách những người bất đồng chính kiến Duy Ngô Nhĩ. Quốc hội Mỹ đã mở một cuộc điều tra đối với vấn đề này.
Chủ nghĩa toàn cầu là ‘hình thái khác’ của Chủ nghĩa xã hội? (Phần 2)
Toàn cầu hóa có thể chỉ đơn giản là xu thế phát triển tất yếu của sự dịch chuyển khoa học, công nghệ, dòng vốn, lao động và tri thức giữa các quốc gia, lục địa trên toàn cầu nhằm tìm kiếm lợi ích đầu tư tốt hơn. Nhưng chủ nghĩa toàn cầu hóa thì hoàn toàn khác, một "chủ nghĩa" chỉ được hình thành khi có nền tảng lý luận và mục tiêu cụ thể của nó. Bề ngoài, chủ nghĩa toàn cầu theo đuổi một chính quyền toàn cầu, khoác cho mình chiếc áo "đạo đức" rất lộng lẫy như không có chiến tranh, không có bất bình đẳng, giải quyết các thảm họa môi trường....