Tin thế giới
Tại sao Việt Nam không phản hồi lời mời trở thành "quốc gia đối tác" của BRICS?
QUỐC TẾ - Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia là bốn nước ASEAN được mời tham...
Kyiv thảo luận với Paris về khả năng khai triển quân đội nước ngoài tại Ukraine.
Mỹ : 5 người thiệt mạng vì hỏa hoạn ở Los Angeles, Hollywood bị đe dọa
Trung Quốc, chiến tranh Ukraine, Trung Đông: Ba thách thức đối ngoại lớn nhất với Tổng Thống Trump năm 2025
Vì sao cảnh sát Nam Hàn khó bắt tổng thống bị luận tội?
Derek Tran nhậm chức dân biểu Hạ viện Mỹ, nói sẽ ‘dốc sức’ vì cộng đồng người Việt
Cách mạng Cuba đã « mồ yên mả đẹp », kinh tế Trung Quốc và Nga đang lao đao
Sau cuộc bầu cử Hoa Kỳ, Elon Musk có thể chuyển hướng tập trung sang Châu Âu và Úc Đại Lợi.
Máy bay chở khách Nam Hàn gặp nạn: Hơn 170 người chết
Tại sao Trung Quốc không sợ Trump?
Tập nghi ngờ động cơ thực sự đằng sau lời mời của Trump
Hotline: 0414 343727
Đúng, trật tự thế giới hiện nay là đa cực!
Một thuật ngữ học thuật ít được mọi người biết đến đột nhiên trở nên thịnh hành trong các vấn đề quốc tế. Trật tự đa cực – ý tưởng cho rằng có nhiều cường quốc quan trọng trên toàn cầu, chứ không phải chỉ một vài siêu cường – đang được các nhà lãnh đạo, CEO, và học giả coi là tương lai. Tin tức khắp nơi đang gợi ý tầm quan trọng ngày càng tăng của các cường quốc tầm trung, từ Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil đến Nam Hàn và Australia.
Tại sao không thể làm ngơ trước vụ ám sát Hardeep Singh Nijjar ở Canada?
Khi chào đón Narendra Modi đến Washington hồi tháng 6, Joe Biden nói, “Giữa chúng ta có sự tôn trọng lẫn nhau rất lớn vì cả hai nước đều là những nền dân chủ.” Tuyên bố chung do các nhà lãnh đạo Mỹ và Ấn Độ đưa ra nhấn mạnh niềm tin chung của họ rằng “trật tự quốc tế dựa trên luật lệ phải được tôn trọng.”
Tại sao Tiến trình Hoà bình Oslo thất bại?
Ngồi trên Bãi cỏ phía Nam của Tòa Bạch Ốc vào ngày 13/09/1993, tôi không thể tin vào những gì mình đang nhìn thấy. Dưới bầu trời trong vắt không một gợn mây, một vị thủ tướng Israel khó chịu và một nhà lãnh đạo Palestine rạng rỡ nắm tay nhau vì hòa bình, trong khi một tổng thống Mỹ hồ hởi ôm lấy bộ đôi này, mỉm cười như một bậc cha mẹ đầy tự hào.
Liệu Ấn Độ có đổi tên nước thành Bharat?
Kể từ khi Đảng Bharatiya Janata (BJP) lên nắm quyền ở Ấn Độ vào năm 2014, đảng này đã thực hiện các chính sách nhằm uốn nắn Ấn Độ theo tầm nhìn dân tộc chủ nghĩa Hindu. Giờ đây có lẽ BJP đã sẵn sàng thực hiện thay đổi đáng chú ý nhất: đổi tên nước. Trong hội nghị thượng đỉnh G20 ở Delhi hôm 9 và 10 tháng 9, thủ tướng Narendra Modi đã dùng một tấm bảng tên có khắc “Bharat,” tức tên theo tiếng Hindi của nước ông.
Christopher Luxon sẽ là thủ tướng tiếp theo của New Zealand
NEW ZEALAND - Cựu lãnh đạo Air New Zealand trở thành nghị sĩ đã đánh bại Chris Hipkins - thủ tướng sắp mãn nhiệm thuộc đảng Lao động với kết quả cho thấy đảng Quốc gia trung hữu đạt 40% phiếu bầu và Đảng Lao động chỉ được 26,8%. Ông Luxon đã hứa sẽ xây dựng lại nền kinh tế, giảm chi phí sinh hoạt, tăng cường luật pháp và trật tự cũng như cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe và giáo dục.
Bình luận: 7 quan điểm sai lầm về vấn đề đất đai của người Palestine
THẾ GIỚI - Do ảnh hưởng của những thông tin sai lệch, khá nhiều người đã chỉ trích Israel “chiếm đóng” đất của người Palestine, khiến xung đột Palestine-Israel xảy ra. Về vấn đề đất đai của người Palestine, Giáo sư Trương Bình, Khoa Nghiên cứu Đông Á tại Đại học Tel Aviv, và là chuyên gia về các vấn đề Israel, đã bác bỏ những sai lầm liên quan đến vấn đề này.