Tin thế giới

Đàm phán tại Istanbul: Nga và Ukraine không đạt thỏa thuận ngừng bắn
Thảo luận về cơ hội một cuộc trao đổi giữa Volodymyr Zelenskyy và Vladimir Putin,...
Điều gì sẽ xảy ra nếu Mỹ bỏ rơi Ukraine?
Thủ tướng Anthony Albanese thăm Nam Dương (Indonesia).
Trung Quốc - Hoa Kỳ giảm 115% thuế suất trừng phạt đối ứng trong vòng 90 ngày
Hoa Kỳ và Trung Quốc đạt được thỏa thuận thương mại song phương
Tổng thống Nga đề nghị đàm phán trực tiếp với Ukraine, Kyiv hoan nghênh « dấu hiệu tích cực » từ phía Moscow.
Tại sao Thái Lan tăng cường quân đội ở biên giới Thái-Lào?
CHIẾN SỰ NAM Á - Ấn Độ không kích Pakistan và khu vực Kashmir do Pakistan kiểm soát
Donald Trump áp thuế 100% đối với ngành công nghiệp phim của nước ngoài nhằm khôi phục 'Thời kỳ hoàng kim của Hollywood'
Thay vì Greenland, Mỹ nên tập trung chú ý vào Quần đảo Aleutian
Nhìn từ Kyiv (Kiev): Thỏa thuận khoáng sản với Mỹ là « thỏa hiệp ít tồi tệ nhất » cho Ukraine
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
EU đề xuất các quy định bắt buộc để giảm bớt tình trạng thiếu năng lượng

ÂU CHÂU - Trong 'cuộc chiến năng lượng' với Nga, phương Tây ngày càng phải trả giá nhiều hơn. Để giảm áp lực cho các hộ gia đình và doanh nghiệp châu Âu từ hóa đơn năng lượng tăng vọt, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ đề xuất một quy định bắt buộc áp thuế đối với 'lợi nhuận từ gió' khổng lồ của các công ty nhiên liệu hóa thạch, cũng như đánh thuế đối với các công ty sản xuất điện như năng lượng mới và điện hạt nhân.
Châu Âu tăng cường đưa khí tài quân sự tới Ấn Độ - Thái Bình Dương, gửi một thông điệp tới ĐCSTQ

Á CHÂU, THÁI BÌNH DƯƠNG - Pháp, Đức và Anh đã và đang tích cực điều tàu chiến hải quân cũng như phóng chiếu sức mạnh không quân đến khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương để tuần tra Biển Đông hoặc eo biển Đài Loan. Các chuyên gia Nhật Bản cho biết động thái này của châu Âu đang gửi một thông điệp tới Trung Quốc.
Tân thủ tướng Anh Liz Truss nhấn mạnh các biện pháp kinh tế khi nhậm chức

ANH QUỐC - Bà Liz Truss là người chỉ trích mạnh mẽ Nga và được ghi nhận đã lập tức đứng lên ủng hộ Ukraine ngay khi cuộc xâm lược bắt đầu. Bà lên án ảnh hưởng của Trung Quốc và đánh giá "mối quan hệ thân thiết" của Anh với Úc là vô cùng quan trọng khi đối mặt với "mối đe dọa ngày càng tăng" của Trung Quốc.
Chuyên gia: Ấn Độ chọn phe giữa Mỹ và Trung Quốc

QUỐC TẾ - Vào ngày 01/9, Ấn Độ và Trung Quốc tham gia cuộc tập trận quân sự Vostok 2022 (Phương Đông 2022) do Nga đăng cai. Động thái này được dư luận đánh giá là thất bại của Hoa Kỳ trong việc "níu kéo" Ấn Độ. Nhưng các nhà phân tích chỉ ra rằng mặc dù phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong mối quan hệ Mỹ-Nga, nhưng rõ ràng Ấn Độ đã xích lại gần Mỹ hơn trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung.
Liệu Sáng kiến Vành đai và Con đường của ĐCSTQ có khiến Campuchia trở thành 'Đại bản doanh' của những kẻ buôn người và lừa đảo không?

CAMPUCHIA - Vài năm trở lại đây, nhiều người mất việc làm do đại dịch. Bọn tội phạm đang tận dụng cơ hội để tìm kiếm mục tiêu tiếp theo của chúng trên mạng. Người Hongkong cũng không thoát khỏi tình trạng này. Trong những tuần gần đây, người Hongkong trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo buôn người ở Campuchia.
Cái kết nào cho cạnh tranh Mỹ – Trung?

Trong suốt hơn ba thập kỷ kể từ khi Hoa Kỳ và Trung Quốc bình thường hoá quan hệ, các thế hệ lãnh đạo ở Washington đã kỳ vọng rằng chính sách can dự của họ sẽ thành công trong việc “thuần phục” Trung Quốc. Họ đã nuôi ảo tưởng rằng Trung Quốc sau khi hội nhập quốc tế và trở nên giàu mạnh sẽ trở thành một quốc gia dân chủ, vừa chấp nhận luật chơi của phương Tây vừa chấp nhận vị thế bá quyền của Hoa Kỳ. Thực tế chứng minh người Mỹ đã sai lầm.
Thặng dư thương mại của Nga và Trung Quốc là tốt hay xấu?

Theo một cuộc thăm dò mới đây của NBC News, cử tri Mỹ hiện đang coi “các mối đe dọa đối với nền dân chủ” là vấn đề quan trọng nhất mà đất nước họ phải đối mặt. Điều này vừa đáng lo ngại, vừa đáng hoan nghênh – vì nó có nghĩa là mọi người đã chú ý. Cũng cần lưu ý rằng đây không chỉ là vấn đề của riêng nước Mỹ. Các nền dân chủ đang sa sút trên toàn thế giới. Theo khảo sát mới nhất của Economist Intelligence Unit, hiện có 59 quốc gia theo chế độ chuyên chế, tương đương 37% dân số thế giới.