Thứ tư, 25/12/24, 12:18 Australia/Sydney


Tin thế giới

Thế giới: Diễn biến dịch COVID-19 tới sáng ngày 13/6 - Ấn Độ, Chile tăng kỷ lục ca nhiễm, hầu hết nước EU qua đỉnh dịch.

Thế giới: Diễn biến dịch COVID-19 tới sáng ngày 13/6 - Ấn Độ, Chile tăng kỷ lục ca nhiễm, hầu hết nước EU qua đỉnh dịch.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 136.185 trường hợp mắc COVID-19 và 4.439 ca tử vong. Mỹ và Brazil vẫn ghi nhận số ca nhiễm mới ở mức trên 20.000 ca/ngày, trong khi Ấn Độ và Chile trải qua một ngày có số ca lây nhiễm virus tăng kỷ lục.

Twitter xóa các tài khoản chịu ảnh hưởng của Trung Quốc

Twitter xóa các tài khoản chịu ảnh hưởng của Trung Quốc
Twitter đã gỡ xuống hàng ngàn tài khoản liên quan đến một hoạt động tuyên truyền các thông điệp của Trung Quốc về coronavirus, Hồng Kông và Đài Loan.

Thế giới- Diễn biến dịch COVID-19 tới sáng ngày 12/6: Brazil dẫn đầu thế giới về số ca tử vong trong ngày; các nước châu Âu sắp mở cửa biên giới.

Thế giới-  Diễn biến dịch  COVID-19 tới sáng ngày 12/6: Brazil dẫn đầu thế giới về số ca tử vong trong ngày; các nước châu Âu sắp mở cửa biên giới.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 128.723 trường hợp mắc COVID-19 và 4.712 ca tử vong. Tổng số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên toàn cầu tăng lên trên 7,5 triệu người. Mỹ và Brazil bị đại dịch tấn công nặng nề, trong khi dịch tiếp tục xu thế hạ nhiệt ở châu Âu và châu Á, nhiều nước đẩy nhanh nới lỏng các biện pháp giãn cách và khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội.

Thế giới: dịch COVID-19 tới sáng ngày 11/6 - Nhiều nước châu Âu dần mở cửa biên giới; Brazil đứng đầu về ca mắc và tử vong mới.

Thế giới: dịch COVID-19 tới sáng ngày 11/6 - Nhiều nước châu Âu dần mở cửa biên giới; Brazil đứng đầu về ca mắc và tử vong mới.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới 6 giờ sáng 11/6 (GMT+7), toàn thế giới có 7.439.294 ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó số ca tử vong là 417.956. Dịch bệnh tại Brazil đang nghiêm trọng nhất thế giới.

Nghiên cứu của Trường Y Harvard (HMS) cho thấy hình ảnh vệ tinh và các tìm kiếm trực tuyết cho thấy Trung Quốc đã có coronavirus từ mùa Thu.

Nghiên cứu của Trường Y Harvard (HMS) cho thấy hình ảnh vệ tinh và các tìm kiếm trực tuyết cho thấy Trung Quốc đã có coronavirus từ mùa Thu.
Một nguyên cứu mới được công bố từ Trường Y Harvard (HMS), chỉ ra rằng, có thể CoVid-19 đã bắt đầu xuất hiện vào khoảng đầu tháng 8 năm 2019 chứ không phải gần cuối tháng 12 năm 2019.

Giáo sư Đại Học Harvard bị truy tố vì nói dối về mối quan hệ với chính quyền Trung Quốc

Giáo sư Đại Học Harvard bị truy tố vì nói dối về mối quan hệ với chính quyền Trung Quốc
Một giáo sư của Đại học Harvard đã bị truy tố hôm 9/6 vì tội nói dối các quan chức Hoa Kỳ về sự tham gia của ông trong một chương trình do chính quyền Trung Quốc sáng lập.

Mỹ cử máy bay tuần tra Biển Đông, răn đe yêu sách chủ quyền của Trung Quốc

Mỹ cử máy bay tuần tra Biển Đông, răn đe yêu sách chủ quyền của Trung Quốc
Hãng tin Fox News cho biết Không quân Hoa Kỳ hiện đang cho các máy bay lái máy bay ném bom B-1B và máy bay trinh sát Global Hawk tuần tra trên Biển Đông và các khu vực khác ở Thái Bình Dương, như một động thái răn đe yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền lãnh hải.

Bộ Tư pháp Mỹ điều tra các cá nhân cấu kết với Antifa

Bộ Tư pháp Mỹ điều tra các cá nhân cấu kết với Antifa
Tổng Chưởng lý Hoa Kỳ William Barr cho biết chính quyền liên bang đang tiến hành điều tra những kẻ có mối quan hệ với nhóm cực đoan Antifa.

Thế giới: Dịch coronavirus sáng ngày 10/6 - Brazil 'bầm dập' vì Covid-19, công bố hơn 31.000 ca nhiễm mới, WHO phải đính chính thông tin 'vạ miệng

Thế giới: Dịch coronavirus sáng ngày 10/6 - Brazil 'bầm dập' vì Covid-19, công bố hơn 31.000 ca nhiễm mới, WHO phải đính chính thông tin 'vạ miệng
Tính đến 6h ngày 10/6, toàn cầu ghi nhận 7.310.931 ca nhiễm bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do virus corona chủng mới SARS-CoV-2 gây ra, trong đó có 412.990 người tử vong và 3.594.044 bệnh nhân bình phục.

Điều gì phía sau căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ?

Điều gì phía sau căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ?
Căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc – Ấn Độ trên dãy Hy Mã Lạp Sơn đã bùng phát trở lại trong những tuần gần đây, được ví như một cuộc so găng nghiêm trọng nhất giữa hai nước từ lâu vốn nhiều xung đột, từ tranh chấp lãnh thổ, vấn đề liên quan đến Đạt Lai Lạt Ma, mối quan hệ không ngang bằng Trung – Ấn – Pakistan cho đến cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu gạo.