Đời sống

Cái tên "Nhà gia tiên" là thấy xái chữ nghĩa, phong tục Miền Nam rồi đó!
Cái tên "Nhà Gia Tiên" trước nhứt là sai chánh tả, sai chữ nghĩa, vì chữ gia Hán...
Viết cho ngày 25 Tết, cho ngày đi tảo mộ
Công ty Trung Quốc Shein: người tiêu dùng chọn đạo đức hay giá rẻ?
Chuyên gia phong thủy dự đoán vận mệnh của 12 con giáp trong năm Ất Tỵ 2025
'Câu hỏi về thế giới bên kia' từ góc độ khoa học: Sự va chạm giữa thực nghiệm và ảo tưởng
Ai là trí thức?
Quả chuối!
Carl Jung: khoa học gia bí ẩn nhất thế giới!
Han Kang từ chối họp báo, ăn mừng giải thưởng Nobel văn chương 2024
Bí quyết của 'Mọt Trái cây' (Fruit Nerd) để tạo ra một Victoria bền vững hơn: Cách mà chiếc thùng rác này có thể tạo ra sự khác biệt lớn
Kỳ quan của nước Úc: sa mạc Pinnacles
Hotline: 0414 343727
Trẻ hay già không nằm ở độ tuổi, mà nội tâm mới là yếu tố quyết định

Samuel Ullman, một người Mỹ gốc Đức, đã viết một bài luận ngắn hơn 400 từ cách đây hơn 70 năm. Khi được xuất bản lần đầu tiên ở Hoa Kỳ, nó đã gây chấn động khắp nước Mỹ. Hàng nghìn độc giả đã sao chép nó như một bộ sưu tập châm ngôn, nhiều người trung niên và cao tuổi xem nó như trụ cột tinh thần cho phần đời còn lại của họ.
Tại sao thịt bò nước ngoài rất mềm nhưng thịt bò Việt lại dai?

Bít tết là một trong những món ăn điển hình của ẩm thực phương Tây. Thịt bò ở nhà hàng phương Tây dù nướng qua thời gian dài vẫn giữ được độ mềm và ngon ngọt. Trong khi thịt bò Việt Nam thì dù làm theo cách nào, miếng thịt bò vẫn khá dai và khô. Thực ra, vấn đề không phải ở cách nấu, mà bởi thịt bò ngoại và thịt bò Việt có một số điểm khác biệt về bản chất.
Mặc cảm thấp kém và mặc cảm nổi trội

Có khi nào các bạn cảm thấy ngạc nhiên khi thấy mấy người trong vai trò lãnh đạo thốt lên những mệnh đề như 'Việt Nam anh hùng', 'Việt Nam không kém ai', 'Việt Nam vinh quang', 'Thủ đô ngàn năm văn hiến', 'Đồng chí XYZ vĩ đại', v.v. Tôi tự tìm nguồn cội của cách nói này, và nghĩ rằng đó là triệu chứng của một hội chứng tâm lí có tên là 'Inferiority Complex' (hội chứng thấp kém) [1] và 'Superiority Complex' (hội chứng nổi trội) [2].