Đời sống
Han Kang từ chối họp báo, ăn mừng giải thưởng Nobel văn chương 2024
Han Kang, người Hàn Quốc (*: xem chú giải) đầu tiên giành giải Nobel Văn học, đã...
Bí quyết của 'Mọt Trái cây' (Fruit Nerd) để tạo ra một Victoria bền vững hơn: Cách mà chiếc thùng rác này có thể tạo ra sự khác biệt lớn
Kỳ quan của nước Úc: sa mạc Pinnacles
Bảo tàng Louvre dự định "chuyển nhà" cho nàng Mona Lisa
Chính khách và con buôn
Về bài thơ “Cranky Old Man” (Ông lão gàn dở)
TẾT NGUYÊN ĐÁN LÀ “VĂN HOÁ NGOẠI LAI”.!?
10 thực phẩm giúp bạn giải độc, tránh xa nhiều loại bệnh tật
4 tác nhân nguy hiểm không kém gì hút thuốc mà chúng ta không nhận thấy
Muốn hạnh phúc, cần phải loại bỏ hết những nguyên nhân gây bất hạnh của đời người
Tôi thách thức bạn thực hiện cam kết này trong năm mới.
Hotline: 0404699888
Lời tiên tri vĩ đại của Dante trong những tác phẩm minh họa cho kiệt tác nghệ thuật Tây phương ‘Thần khúc’ (P.2)
Bên ngoài nước Ý, “Thần khúc” – The Divine Comedy – cũng đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ. Từ năm 1800 đến 1930, đã có hơn 200 bức tranh và tác phẩm điêu khắc ra đời dựa trên đề tài thú vị này. Ở phần thứ hai này, chúng ta hãy theo chân một số tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu trong đó để thực hiện một “hành trình khám phá” sâu rộng hơn nứa về những bài thơ vĩ đại của Dante.
Lời tiên tri vĩ đại của Dante trong những bức tranh minh họa cho kiệt tác nghệ thuật Tây phương ‘Thần khúc’ (P.1)
Các ghi chép được của Dante là chính xác tỏ tường chân thực, giống như một cuốn hồi ký, thời kỳ đó tác phẩm của ông đã trở thành đỉnh cao của văn học Châu Âu. Ông miêu tả về thiên đường, luyện ngục, hỏa ngục, chứng minh cho thiện ác và luật nhân quả, trình bày tín ngưỡng tâm linh. Có thể nói đây là chủ đề vĩnh hằng của loài người; đối với thế giới hiện đại, nó được coi như một biểu tượng của giới tu luyện. Nhà điêu khắc Rodin của thế kỷ 19 đã từng nói rằng ông không bao giờ quên mang theo “Thần khúc” bên mình…
TRƯỚC ĐÈN XEM TRUYỆN TÂY... CHU
“Xã hội phong kiến thời Tây Chu (*) vận hành theo hai nguyên lý: một là lễ (nghi lễ, quy tắc đạo đức, tập tục) và hai là hình (hình phạt, sự trừng phạt). Lễ tạo nên đạo lý danh dự bất thành văn chi phối hành vi của giới quý tộc, những người được gọi là quân tử; hình, trái lại, chỉ áp dụng cho thường dân vốn được gọi là thứ dân hay tiểu nhân. Đó là ý nghĩa câu văn trong Lễ Ký: 'Lễ không xuống tới thứ nhân; hình không lên tới đại phu.'”