Đời sống

Cái tên "Nhà gia tiên" là thấy xái chữ nghĩa, phong tục Miền Nam rồi đó!
Cái tên "Nhà Gia Tiên" trước nhứt là sai chánh tả, sai chữ nghĩa, vì chữ gia Hán...
Viết cho ngày 25 Tết, cho ngày đi tảo mộ
Công ty Trung Quốc Shein: người tiêu dùng chọn đạo đức hay giá rẻ?
Chuyên gia phong thủy dự đoán vận mệnh của 12 con giáp trong năm Ất Tỵ 2025
'Câu hỏi về thế giới bên kia' từ góc độ khoa học: Sự va chạm giữa thực nghiệm và ảo tưởng
Ai là trí thức?
Quả chuối!
Carl Jung: khoa học gia bí ẩn nhất thế giới!
Han Kang từ chối họp báo, ăn mừng giải thưởng Nobel văn chương 2024
Bí quyết của 'Mọt Trái cây' (Fruit Nerd) để tạo ra một Victoria bền vững hơn: Cách mà chiếc thùng rác này có thể tạo ra sự khác biệt lớn
Kỳ quan của nước Úc: sa mạc Pinnacles
Hotline: 0414 343727
‘Có Thần hay không?’ – Cuộc tranh luận giữa 3 tiến sỹ và 1 cụ bà…

Chuyện kể rằng có một quốc gia nọ muốn dùng phương pháp khoa học để tuyên truyền về thuyết ‘Vô Thần’. Họ muốn chứng minh rằng không có Thần linh tồn tại. Chính quyền muốn người dân không có tín ngưỡng, không tin vào Thần Phật. Do vậy họ cho mời ba vị tiến sĩ lên thuyết giảng trước công chúng ở quảng trường…
Hội chứng Akrasia: Vì sao chúng ta quyết tâm, nhưng rồi không hành động?

Vào mùa hè năm 1830, Victor Hugo đang phải đối mặt với một thời hạn bất khả thi. Đại văn hào người Pháp đã hứa với nhà xuất bản của mình sẽ cho ra đời một tác phẩm mới. Nhưng thay vì viết lách, ông ấy dành cả năm đó để theo đuổi các dự án khác, tiếp đãi khách khứa và trì hoãn công việc của mình. Quá thất vọng, nhà xuất bản của Hugo đã gia hạn rằng ông phải hoàn tất cuốn sách trong vòng chưa đầy 6 tháng nữa, nó phải được ra mắt vào tháng 2/1831.
Trí huệ trong tranh của một bậc thầy hội họa Baroque

Mặc dù có người cho rằng ông là người khởi xướng cho phái màu sắc (phái Rubens) trái ngược với phái đề cao dessin(1) (phái Poussin); tuy nhiên các tác phẩm của Philippe de Champaigne hội tụ đầy đủ kỹ thuật bậc thầy của màu sắc và đường nét. Quan trọng hơn các tác phẩm của ông thể hiện một trí huệ siêu xuất, nội hàm thâm sâu bất ngờ.