Đời sống

TÔI YÊU TIẾNG DÂN TÔI - "NHẤT CỬ LƯỠNG TIỆN"
...Câu nói này xem chừng đơn giản nhưng thực chất nó đã phát xuất từ những con...
Bột ngọt: Lượng pha chế vào thực phẩm ra sao để không gây hai cho sức khỏe chúng ta?
YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT, NHÌ ĐỂ THÀNH CÔNG TRONG ĐỜI:
“Đừng hỏi Tổ quốc có thể làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho Tổ quốc”
GÓC KHUẤT LỊCH SỬ: AI LÀM NÊN CHIẾN THẮNG THẾ CHIẾN II?
Rửa chén bằng máy hay bằng tay sạch hơn?
Khi cánh cửa mở ra, tôi thấy chính mình ở đó
Sân nhà trồng 5 loài hoa này, may mắn gõ cửa nhà
Câu “Dở như hạch” ra đời như thế nào?
Tôi yêu Tiếng Dân Tôi: Nhổ cỏ nhổ tận gốc.
'All Politics is Personal' (Tất cả chánh trị đều là cá nhân)
Hotline: 0414 343727 (Quảng cáo trên báo Dân Việt)
Hội chứng Akrasia: Vì sao chúng ta quyết tâm, nhưng rồi không hành động?

Vào mùa hè năm 1830, Victor Hugo đang phải đối mặt với một thời hạn bất khả thi. Đại văn hào người Pháp đã hứa với nhà xuất bản của mình sẽ cho ra đời một tác phẩm mới. Nhưng thay vì viết lách, ông ấy dành cả năm đó để theo đuổi các dự án khác, tiếp đãi khách khứa và trì hoãn công việc của mình. Quá thất vọng, nhà xuất bản của Hugo đã gia hạn rằng ông phải hoàn tất cuốn sách trong vòng chưa đầy 6 tháng nữa, nó phải được ra mắt vào tháng 2/1831.
Trí huệ trong tranh của một bậc thầy hội họa Baroque

Mặc dù có người cho rằng ông là người khởi xướng cho phái màu sắc (phái Rubens) trái ngược với phái đề cao dessin(1) (phái Poussin); tuy nhiên các tác phẩm của Philippe de Champaigne hội tụ đầy đủ kỹ thuật bậc thầy của màu sắc và đường nét. Quan trọng hơn các tác phẩm của ông thể hiện một trí huệ siêu xuất, nội hàm thâm sâu bất ngờ.