
Đại học Harvard ở thành phố Cambridge, bang Massachusetts Mỹ - Ảnh: REUTERS
Trong hơn một thế kỷ Đại học Harvard là biểu tượng của giới tinh hoa học thuật nơi đào tạo các bậc lãnh đạo kiệt xuất từ tám tổng thống Hoa Kỳ như John Adams John F kennedy đến 188 tỷ phú và 161 chủ nhân giải Nobel nhưng ánh hào quang ấy giờ đây đã lu mờ.
Tuy vậy, vào tháng 4 năm 2025 Harvard trở thành tâm điểm của cuộc đối đầu lịch sử với chính quyền Tổng thống Donald Trump trong nhiệm kỳ thứ hai Trump 2.0.
Hãy cùng phân tích bối cảnh nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc đối đầu gây cấn này.
Với cam kết cãi tổ các trường đại học theo phong trào thức tỉnh (xem chú thích 1), Tổng thống Donald Trump yêu cầu Harvard xóa bỏ các chương trình đa dạng, công bằng, hòa nhập DEI (xem chú thích 2), vốn là một chương trình phản xã hội khi nó được tạo ra nhằm tạo cơ hội và thúc đẩy cá nhân dựa trên màu da và giới tính.
Bên cạnh đó chính quyền Trump 2. 0 còn yêu cầu Harvard kiểm soát các cuộc biểu tình bài Do Thái và cải tổ tuyển sinh tuyển dụng
Khi Harvard từ chối Bộ Giáo dục đã đóng băng 2,3 tỷ Mỹ kim tại trợ liên ban của trường này và đe dọa cắt thêm gần 9 tỷ Mỹ kim.
Xung đột này không chỉ là tranh cãi tài trợ mà là cuộc chiến chấm dứt văn hóa đặc quyền buộc Harvard chịu trách nhiệm trước sự phản bội giá trị Mỹ đặc biệt qua mối quan hệ mờ ám với Trung Quốc.
Hharvard từ viên ngọc quý đến bộ máy Quang Liêu.
Được thành lập năm 1636 tại Cambridge Massachusetts, Harvard là học viện lâu đời nhất Hoa Kỳ. Cái tên ban đầu của Harvard là New College, sau này để vinh danh mục sư John Harvard, là nhà tài trợ chính và cũng là người đã để lại thư viện và một phần tài sản của mình cho trường với thứ hạng thứ ba tại Mỹ.
Harvard sở hữu một quỹ tài trợ đáng mơ ước, 50,7 tỷ Mỹ kim, đó là con số lớn nhất thế giới dùng để hỗ trợ các phần học bổng hào phóng. Ngôi trường này từng là pháo đài trí tuệ, nơi khát vọng hóa thành di sản với các cựu sinh viên như George WB, Barack Obama, cùng các khoa học gia và tỷ phú lừng danh, nhưng, Harvard hôm nay đã biến chất, từ một lò đào tạo ra giới tinh hoa của nước Mỹ, Harvard nay đã trở thành bộ máy quang liêu phình to, tự mãn với lãnh đạo ưu tiên chủ nghĩa hoạt động Activism hơn học thuật, trung thành với lợi ích nước ngoài hơn chính phủ Hoa Kỳ, và đặt thương hiệu lên trên lợi ích quốc gia.
Sự phản bội của Harvard - Dòng tiền từ Trung Quốc.
Harvard bị cáo buộc nhận hàng tỷ mỹ kim từ các thế lực nước ngoài, nổi bật là Trung Quốc, qua các chương trình như Harvard China Fund, Trung tâm Fairbank về nghiên cứu Trung Quốc, và viện Harvard Genching. Các chương trình này liên kết chặt chẽ với Đại học Phục Đáng, một cơ sở công khai trung thành với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Báo cáo từ Americans for Public Trust tiết lộ các trường đại học Mỹ nhận 60 tỷ Mỹ kim từ nước ngoài trong vài năm, trong đó 20 tỷ Mỹ kim chảy vào Harvard Gel Stanford MIT, và 800 triệu Mỹ kim trong đó đến từ các quốc gia thù địch như Trung Quốc, Nga, Qatar, Venezuela.
Đây không phải từ thiện mà là sự xâm nhập quyền lực mềm tinh vi, các khoản tài trợ từ Trung Quốc đi kèm áp lực chính trị, quyền tiếp cận nghiên cứu, và ảnh hưởng tư tưởng, các dự án nghiên cứu tiên tiến tại Harvard như công nghệ AI, hay y sinh, có tiềm năng ứng dụng quân sự đang bị đe dọa rơi vào tay Bắc Kinh, gây nguy cơ cho an ninh quốc gia. Chủ tịch Đại học Harvard, là Alan Gaber, và lãnh đạo Harvard biết rõ việc này, nhưng, vẫn duy trì bất chấp các cuộc điều tra của Bộ Giáo dục về tài trợ nước ngoài. Quyết định ấy là cú tát vào nước Mỹ, thể hiện hệ giá trị lệch lạc, đặt lợi ích ngoại ban trên lợi ích quốc gia.
Nhậm chức ngày 20 tháng Một năm 2025, tổng thống Donald Trump cam kết cãi tổ các trường đại học, như Harvard, bị ông gọi là tổ chức chính trị nhồi nhét tư tưởng tự do cánh tả, dung túng hệ tư tưởng bài Do Thái, và ưu tiên DEI gây phân biệt đối xử ngược. Cố vấn Stephen Miller từng tuyên bố: - Harvard phá hoại giá trị Mỹ, chúng tôi sẽ buộc họ chịu trách nhiệm.
Vụ kiện Student Forfare Admission 2014-2023 đã phơi bày việc Harvard ưu tiên các nhóm thiểu số, hạn chế cơ hội của người Mỹ gốc Á dù họ vượt trội về thành tích. Tòa án tối cao năm 2023 đã đưa ra phán quyết cấm Harvard ưu tiên dựa trên chủng tộc, nhưng Harvard vẫn bị nghi ngờ ngầm duy trì mô hình DEI. Các cuộc biểu tình ủng hộ Palestine năm 2023-24 như sự kiện thay cờ Mỹ bằng cờ Palestine tại Harvard Yard, làm giấy lên cáo buộc trường dung túng bài Do Thái. Sinh viên Doia Thái đã báo cáo cảm giác bất an với khẩu hiệu “Từ sông đến biển, Palestine sẽ được tự do” (“from driver to sea Palestine will be free”) vốn bị coi là kêu gọi xóa bỏ Israel.
Bộ Giáo dục đã điều tra Harvard vì vi phạm điều 6 của đạo luật dân quyền năm 1964.
Ngày 11 tháng 04 năm 2025, chính quyền Tổng thống Donald Trump gửi thư yêu cầu Harvard thực hiện các cải cách để duy trì tài trợ liên bang, xóa bỏ DEI vì gây bất công, cấm đeo khẩu trang trong biểu tình, giải thể các nhóm như Harvard Palestine Solidarity Community, vốn là một nhóm ủng hộ bạo lực bất hợp pháp, cải tổ tuyển sinh, tuyển dụng dựa trên thành tích, bảo vệ sinh viên Do Thái, v.v.
Tuy nhiên Harvard đã từ chối, vào ngày 14 tháng 04 năm 2025, gọi yêu cầu này là đe dọa tự do học thuật. Tổng thống Donald Trump đã đáp trả mạnh mẽ bằng cách đóng băng 2,3 tỷ Mỹ kim tài trợ và 60 triệu Mỹ kim hợp đồng, đe dọa tước quy chế miễn thuế với lý do Harvard là một trò đùa truyền bá hận thù và sự ngu dốt. Bộ trưởng an ninh nội địa Christiem đã yêu cầu ngôi trường cung cấp thông tin về sinh viên quốc tế vốn chiếm 27,2% tổng sinh viên, hành động này đã khẳng định một điều, nếu bất kỳ ngôi trường nào muốn nhận tiền thuế của dân, họ phải chịu trách nhiệm với dân, phải chịu trách nhiệm với chính phủ, bên cạnh đó hành động này còn có ý nghĩa trong việc mở đường cải tổ giáo dục đại học, buộc Harvard và các trường như Cornell, Brown, Princeton xem xét lại chương trình DEI và các chính sách gây tranh cãi.
Xung đột này đã tái khẳng định quyền của Chính phủ trong việc đặt điều kiện cho tài trợ liên bang, chấm dứt đặt quyền của các trường tinh hoa, quan trọng hơn nó gửi tín hiệu mạnh mẽ rằng các trường không thể nhận tiền công quỷ mà đi ngược lại với giá trị cốt lõi của quốc gia, và, phớt lờ an ninh của quốc gia đó, đặc biệt khi liên kết với các thế lực như Trung Quốc.
Nếu nước Mỹ là thành phố sáng trên ngọn đồi, Harvard từng được kỳ vọng là pháo đài trí tuệ, đào tạo lãnh đạo tương lai. Nhưng nay, với sự phản bội của ngôi trường này, Harvard đã ngầm quay lưng với chính quốc gia đã tạo ra nó - là Hoa Kỳ - và đi về Trung Quốc, vốn, là kẻ thù lâu năm của Mỹ.
Mối nguy thực sự không nằm ở việc Harvard mất tài trợ, mà là để người dân Mỹ tiếp tục tin rằng, ngôi trường xứng đáng được tài trợ, xung đột với chính quyền Trump 2.0, là cuộc chiến cần thiết để chấm dứt đặc quyền, buộc Harvard chịu trách nhiệm về các chính sách DEI, bất công, biểu tình bài Do Thái, và ảnh hưởng từ Trung Quốc.
Liệu hành động đóng băng 2,3 tỷ Mỹ kim và đe dọa tước miễn thuế của Tổng thống Trump có phải là một bước đi đúng đắng, liệu nước đi này sẽ đặt tiền lệ cho một nền giáo dục công bằng, bảo vệ giá trị và an ninh Hoa Kỳ trước sự xâm nhập của Bắc Kinh?
Xung đột giữa Harvard và chính quyền Tổng thống Trump vẫn chưa có hồi kết, nhưng có lẽ, Harvard sẽ phải chịu một cái giá rất lớn cho những hành động của mình.
(Theo The Saigon Post)
*Chú thích 1: Woke (Wikipedia tiếng Việt)
*Chú thích 2: DEI (Wikipedia)